Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Bài 32: Điểm và đường thẳng

I.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng

1.Điểm

 • Điểm là một khái niệm cơ bản của hình học, ta không định nghĩa điểm mà chỉ hình dung nó, chẳng hạn bằng một hạt bụi rất nhỏ, một chấm mực trên mặt giấy,

 • Hai điểm không trùng nhau là hai điểm phân biệt.

 • Bất cứ một hình học nào cũng đều là một tập hợp các điểm. Người ta gọi tên điểm bằng các chữ cái in hoa.

 

docx 14 trang Đặng Luyến 03/07/2024 1320
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Bài 32: Điểm và đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Bài 32: Điểm và đường thẳng

Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Bài 32: Điểm và đường thẳng
Bài 32. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG
A.Lý thuyết
I.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng 
1.Điểm
 • Điểm là một khái niệm cơ bản của hình học, ta không định nghĩa điểm mà chỉ hình dung nó, chẳng hạn bằng một hạt bụi rất nhỏ, một chấm mực trên mặt giấy, 
   • Hai điểm không trùng nhau là hai điểm phân biệt.
   • Bất cứ một hình học nào cũng đều là một tập hợp các điểm. Người ta gọi tên điểm bằng các chữ cái in hoa.
Ví dụ: A, B, C,... 
2. Đường thẳng	
a
 • Đường thẳng là một khái n...: M d
4.Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt
Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau:
   • Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B;
   • Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B 
II. Ba điểm thẳng hàng?
   • Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
 Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
* Quan hệ giữa ba ... và c
C.Điểm P không nằm trên các đường thẳng c và a
D.Điểm M nằm trên các đường thẳng a và b
Câu 2: Có bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ sau:
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng trên hình vẽ sau:
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 4: Cho hình vẽ sau. Chọn phát biểu sai
A. Ba điểm D, E, B thẳng hàng
B. Ba điểm C, E, A không thẳng hàng
C. Ba điểm A, B, F thẳng hàng
D. Ba điểm D, E, F thẳng hàng
 Câu 5: Cho hai đường thẩng a, b. Khi đó a, b có thể 
A.Song son...i đường thẳng và còn điểm chỉ thuộc đường thẳng .
Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Đường thẳng đi qua các điểm nhưng không đi qua các điểm 
Vẽ ba đường thẳng đôi một cắt nhau.
Bài 4: Cho hình vẽ sau. Nêu những bộ ba điểm thẳng hàng.
Bài 5: Vẽ
a) Ba điểm không thẳng hàng 
b) Ba điểm thẳng hàng ;
c) Ba điểm thẳng hàng sao cho nằm giữa hai điểm và .
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
D
D
D
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: 
Hình vẽ:
B... nằm trên cả hai đường thẳng m, n và không thuộc đường thẳng p; điểm V thuộc cả hai đường thẳng n, p và nằm ngoài đường thẳng m; hai đường thẳng p, m cùng đi qua điểm R còn đường thẳng n không chứa điểm R.
Bài 2:Trên đường thẳng lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó và lấy điểm 
a) Hãy kể tên các trường hợp một điểm nằm giữa hai điểm khác.
b) Có bao nhiêu nhóm ba điểm không thẳng hàng?
Bài 3: Như các em đã biết, ba điểm thẳng hàng khi chúng thuộc cùng một đường thẳn... nằm giữa hai điểm A và D, điểm C nằm giữa hai điểm B và D. Chứng tỏ rằng điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Bài 5.  Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.
 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1:
a)
b)
Bài 2:a)
- Điểm B nằm giữa A và C;
- Điểm B nằm giữa A và D;
- Điểm C nằm giữa A và D;
- Điểm C nằm giữa B và D.
b) Có 6 nhóm ba điểm không thẳng hàng là:
(O; A; B) ; (O; A; C) ; (O; A; D) ; (O; B; C) ;.... ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
1. a) Đặt tên cho các điểm còn lại ở hình 1:
Hình 1
Đặt tên cho các đường thẳng còn lại ở hình 2:
Hình 2
2. Cho hình 3. 
 Vẽ đường thẳng x đi qua điểm A và B, đường thẳng y đi qua điểm A và C:
	Hình 3	Hình 4
3. Cho hình 4.
Điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau: 
Điểm A thuộc các đường thẳng n, .........;
Điểm C thuộc các đường thẳng: ............, ............;
Điểm B thuộc các đường thẳng: m, .........., ............;
Đường thẳng ........., .......... đi qua...ình 7 thì ba điểm A, B, C hay ba điểm A, B, N thẳng hàng? Lấy thước thẳng để kiểm tra và điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
Hình 7
 a) Ba điểm A, B, C ...........................................................................
 b) Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng ..................
 c) Ba điểm A, B, M ..........................................................................
 d) Khi ba điểm A, B, N không thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng ....... ...điểm ....., ...., ...... thẳng hàng.
b) Ba điểm B, ............và ba điểm .................. không thẳng hàng.
4. Hình 10 cho bốn điểm M, N, P, A. Hãy vẽ đường thẳng x đi qua hai điểm M, P và điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
Hình 10
a) Điểm .......... nằm giữa hai điểm M và P.
b) Hai điểm ...... và ...... nằm cùng phía đối với điểm P.
c) Hai điểm ...... và ...... nằm cùng phía đối với điểm P.
d) Hai điểm ......, ....... nằm khác phía đối với N.
4. Cho hình 11, điền vào chỗ chấm......... Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có ............................... hoặc không có ........................... ....................................................... 
2. Quan sát hình 12 và điền Đ vào trước mỗi câu đúng và S vào trước mỗi câu sai:
Có nhiều đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Có nhiều đường không thẳng đi qua hai điểm A và B
Chỉ có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Hình 12
2. Cho hình 13. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua A và B, B và C, A và C.
	Hình 13	Hình 14
3

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_toan_6_canh_dieu_bai_32_diem_va_duong_thang.docx