Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Điểm, đường thẳng

1.Điểm

- Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy, trên bảng, cho ta hình ảnh của một điểm.

- Người ta thường dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm.

- Chú ý:

+ Khi nói tới hai điểm mà không giải thích gì thêm, ta coi đó là hai điểm phân biệt.

+ Từ những điểm, ta xây dựng được các hình. Mỗi hình là một tập hợp các điểm. Mỗi điểm cũng được coi là một hình

2.Đường thẳng

- Dùng bút kẻ một vạch thẳng dọc theo mép thước ta sẽ được hình ảnh của một đường thẳng. Tương tự, dây điện kéo căng, mép tường, cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

- Chú ý: Người ta dùng các chữ cái in thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng. Nếu trên đường thẳng a có hai điểm A và B, ta cũng có thể gọi tên đường thẳng đó là đường thẳng AB hay BA.

- Cách vẽ đường thẳng AB: Vẽ hai điểm A và B trên giấy. Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. Dùng đầu bút vạch thẳng theo cạnh thước, ta được hình ảnh của đường thẳng đi qua hai điểm A và B

 

doc 4 trang Đặng Luyến 03/07/2024 100
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Điểm, đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Điểm, đường thẳng

Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Điểm, đường thẳng
§ 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
1.Điểm
- Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy, trên bảng, cho ta hình ảnh của một điểm.
- Người ta thường dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm.
- Chú ý:
+ Khi nói tới hai điểm mà không giải thích gì thêm, ta coi đó là hai điểm phân biệt.
+ Từ những điểm, ta xây dựng được các hình. Mỗi hình là một tập hợp các điểm. Mỗi điểm cũng được coi là một hình
2.Đường thẳng 
- Dùng bút kẻ một vạch thẳng dọc theo mép thước ta sẽ được hình ảnh của...ng đi qua hai điểm A và B
3.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
- Vẽ một điểm A trên giấy, dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d đi qua điểm A. Khi đó, ta nói điểm A thuộc đường thẳng d ( hoặc đường thẳng d chứa điểm A, hoặc điểm A nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là : Ad ( hình a).
- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d không đi qua điểm B. Khi đó, ta nói điểm B không thuộc đường thẳng d ( hoặc đường thẳng d không chứa điểm B, hoặc điểm B không nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là: ...ệu đường thẳng là a, b, c.
Bài 2. a) Hãy gọi tên đường thẳng trong Hình 1, Hình 2.	
b) Dùng các kí hiệu để đặt tên cho đường thẳng trong Hình 3 bằng hai cách.
Hướng dẫn: 
Hình 1: Đường thẳng AB
Hình 2: Đường thẳng k
Bài 3. Quan sát hình vẽ dưới đây, hãy sử dụng các kí hiệu và thích hợp để điền vào chỗ chấm.
	A .d;	B d;	C d
Hướng dẫn: A d;	B d;	C d 
Bài 4. Vẽ đường thẳng b.
Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b.
Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b.
Sử dụng các kí hiệu và để viết các mô ... thẳng k, đường thẳng n chứa điểm C
Đường thẳng n chứa điểm D
Đường thẳng p chứa điểm E
Bài 6. Hãy vẽ hình trong các trường hợp sau:
Điểm K thuộc cả hai đường thẳng a và b.
Điểm K thuộc đường thẳng a nhưng không thuộc đường thẳng b.
Hướng dẫn: 
Bài 7. Vẽ ba điểm sao cho chúng không cùng nằm trên một đường thẳng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng được tạo thành?
Hướng dẫn:
Có 3 đường thẳng
C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.
Bài 1. Vẽ hình theo cách diễn đạt

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_toan_6_chan_troi_sang_tao_diem_duong_thang.doc