Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Hình có tâm đối xứng

Điểm O ở hình 1 và điểm I ở hình 2 đều là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm tương ứng bất kì trên hình đó. Chẳng hạn O là trung điểm của đoạm thăng AA’, I là trung điểm của đoạn thẳng MM’.

Ta nói:

Đường tròn (O) là hình có tâm đối xứng và O là tâm đối xứng của đường tròn (O). Hình bình hành ABCD là hình có tâm đối xứng và giao điểm I của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.

 

doc 3 trang Đặng Luyến 03/07/2024 1240
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Hình có tâm đối xứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Hình có tâm đối xứng

Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Hình có tâm đối xứng
§ 2: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Điểm O ở hình 1 và điểm I ở hình 2 đều là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm tương ứng bất kì trên hình đó. Chẳng hạn O là trung điểm của đoạm thăng AA’, I là trung điểm của đoạn thẳng MM’.
Ta nói:
Đường tròn (O) là hình có tâm đối xứng và O là tâm đối xứng của đường tròn (O). Hình bình hành ABCD là hình có tâm đối xứng và giao điểm I của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.
B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. 
Bài 1. Tìm tâm đối ...
Bài 4. Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng:
a) H A N O I;
b) N I N H B I N H
c) C A M A U 
Hướng dẫn: 
 Các chữ cái H, N, O, I có tâm đối xứng
 Các chữ cái còn lại không có tâm đối xứng
Bài 5. Vẽ hình 6 cạnh có trục đối xứng, không có tâm đối xứng 
Hướng dẫn: 
Bài 6. Tìm vật dụng trong nhà em có tâm đối xứng.
Hướng dẫn: Cái thớt, mâm.....| DẠNG 3: nếu có 
 C. BÀI TẬP TỰ GIẢI 
Bài 1. Hình nào sau đây có tâm đối xứng? 
Hãy tìm hiểu ý nghĩa của từ có tâm đối xứng vừa tìm được đó.
Bài

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_toan_6_chan_troi_sang_tao_hinh_co_tam_doi_xung.doc