Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập chương 2 - Tiiết 1: Tập hợp các số nguyên và các phép tính cộng và trừ trên tập hợp số nguyên

Bài 1. Tính

a) 2763 + 152

b) (–17) - 24

c) (–35) - (–9)

d) (–5) + (–248)

e) (–23) + 105

f) 78 + (–123)

g) 23 - (–13)

h) (–23) – (- 13)

i) 26 + (–6)

j) (–75) + 50

k) 80 - (–220)

l) (–23) + (–13)

m) (–26) - 6

n) (–75) + (–50)

Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc cộng và trừ hai số nguyên cùng dấu khác dấu.

Bài 2. Tính nhanh:

a) 4524 – (864 – 999) – (36 + 3999)

b) 1000 – (137 + 572) + (263 – 291)

c) - 329 + (15 – 101) – (25 – 440).

d) –(–347) + (–40) + 3150 + (–307)

e)

f) – 678 – (– 123) + (– 123 + 678) – 2009

Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc cộng và trừ hai số nguyên, tính chất của phép cộng các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.

Bài 3. Tính giá trị của biểu thức a – b – c, biết:

a) a = 45, b = 175, c = - 130

b) a = - 350, b = - 285, c = 85

c) a = - 720, b = - 370, c = - 250.

 

doc 4 trang Đặng Luyến 03/07/2024 1260
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập chương 2 - Tiiết 1: Tập hợp các số nguyên và các phép tính cộng và trừ trên tập hợp số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập chương 2 - Tiiết 1: Tập hợp các số nguyên và các phép tính cộng và trừ trên tập hợp số nguyên

Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập chương 2 - Tiiết 1: Tập hợp các số nguyên và các phép tính cộng và trừ trên tập hợp số nguyên
ÔN TẬP CHƯƠNG 2
TIẾT 1: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN VÀ CÁC PHÉP TÍNH
CỘNG VÀ TRỪ TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
A. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. (MẪU TỰ LUẬN)
| DẠNG 1: Thực hiện phép tính	
Bài 1. Tính
2763 + 152
(–17) - 24
(–35) - (–9)
(–5) + (–248)
(–23) + 105
78 + (–123)
23 - (–13)
(–23) – (- 13)
26 + (–6)
(–75) + 50
80 - (–220)
(–23) + (–13)
(–26) - 6
(–75) + (–50)
Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc cộng và trừ hai số nguyên cùng dấu khác dấu.
Bài 2. Tính nhanh:
4524 – (864 – 999) – (36 + 3999)
100...4: Tính tổng :
A = 1 +(-2) + 3 + (-4) +...+19 + (-20)
B = 1 – 2 + 3 – 4 + ... + 99 – 100
C = 2 – 4 + 6 – 8 + ... + 48 – 50
D= – 1 + 3 – 5 + 7 -.... + 97 – 99
E = 1 + (-3) + 5 + (- 7) + . + 17 + ( -19)
F = (- 2) + 4 + (-6) + 8 +  + (- 18) + 20
G = 1 + (-2) + 3 + (-4) + . + 1999 + (- 2000) + 2001
Hướng dẫn: Sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và tính số phần tử của tập hợp
| DẠNG 2: Tìm x	
Bài 5. Tìm x Z , biết :
x + 25 = - 63 – (- 17)
x + 20 = 95-75
2x – 15 = -11 – (- 16)
 - 7 - 2x = -...t; 21
-18 ≤ x ≤ 17
Hướng dẫn: Liệt kê các số thỏa yêu cầu, sau đó tính tổng các số đã tìm được
| DẠNG 2: Dạng toán có lời văn
Bài 8. Một máy bay đang bay ở độ cao 5000 m trên mực nước biển, tình cờ thẳng ngay bên dưới máy bay có một chiếc tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 1200m dưới mực nước biển. Tính khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm.
Hường dẫn: Sử dụng quy tắc cộng trừ 2 số nguyên.
Bài 9. Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C (A nằm giữa B, C). Qui ước... khinh khí cầu ở độ cao 5 km. 
Hướng dẫn: Tính nhiệt độ giảm khi khinh khí cầu ở độ cao 5 km. Sau đó lấy nhiệt độ ban đầu trừ nhiệt độ đã giảm.
Bài 11: Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt trời tại cùng một thời điểm:
Hành tinh
Nhiệt độ ( 0C)
Trái đất
20
Sao kim
460
Sao Thủy
440
Sao Thổ
-140
Sao Hỏa
-20
Sao Mộc
-120
Sao Hải Vương
-200
Sao Thiên Vương
-180
Tính số chênh lệch nhiệt độ của mỗi cặp hành tinh:
Sao Kim và Trái Đất
Sao Thủy và Sao Thổ
Hành tinh nóng nhất...
173 – ( 12 – 29 )
(-225) – ( 77 – 22)
25 – ( 9 – 10 ) + ( 28 – 4 )
154 + (-200) + (-154) +700
3010 + (-999) + 30 + (-3001)
– ( -225 + 163 + 157) – ( 110 – 183 – 137 )
Đáp án: a) 80	; b) -64; c) -190; d) -280; e) 50; f) 500; g) -960; h) 115
Bài 2. Tính tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
–5 < x < 6
–6 < x < 10
–11 ≤ x ≤ 4
–16 < x ≤ 14 
–14 < x < 14
Đáp án: a) 11; 	b) 30; 	c) 56; 	d) -15; 	g) 0
Bài 3. Tìm x
a) x + 75 = 25. 	b) x - 125 = - 75. 	c) x + 30 = 1

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_toan_6_chan_troi_sang_tao_on_tap_chuong_2_tiie.doc