Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập chương III (tiết 2)

Hình vuông

Hình vuông ABCD có:

- Bốn đỉnh A, B, C, D.

- Bốn cạnh bằng nhau: AB=BC=CD=DA

- Bốn góc bằng nhau và bằng góc vuông

- Hai đường chéo bằng nhau: AC=BD

Hình chữ nhật

Hình chữ nhật ABCD có:

- Bốn đỉnh A, B, C, D.

- Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau:

AB=CD, BC=DA

- Hai cặp cạnh đối diện song song với nhau:

AB song song với CD, BC song song với DA

- Bốn góc bằng nhau và bằng góc vuông

- Hai đường chéo bằng nhau và cách nhau tại chung điểm của mỗi đường:

 AC=BD và OA=OC=OB=OD

 

doc 5 trang Đặng Luyến 03/07/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập chương III (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập chương III (tiết 2)

Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập chương III (tiết 2)
§5. ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Các hình học phẳng trong thực tiễn:
Tam giác đều:
Tam giác đều ABC có:
Ba đỉnh A, B, C
Ba cạnh bằng nhau: AB=AC=BC
Ba góc đỉnh A, B, C bằng nhau
Tứ giác (Hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang cân, hình thoi):
Hình vuông
Hình vuông ABCD có:
Bốn đỉnh A, B, C, D.
Bốn cạnh bằng nhau: AB=BC=CD=DA
Bốn góc bằng nhau và bằng góc vuông
Hai đường chéo bằng nhau: AC=BD

Hình chữ nhật 
Hình chữ nhật ABCD có:
Bốn đỉnh A, B, C, ...Hình bình hành ABCD có:
Bốn đỉnh A, B, C, D.
Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau: 
AB=CD, BC=DA
Hai cặp cạnh đối diện song song với nhau:
AB song song với CD, BC song song với DA
Hai đường chéo cách nhau tại chung điểm của mỗi đường: OA=OC; OB=OD
Hai góc đối diện bằng nhau: góc đình A bằng góc đỉnh C, góc đỉnh B bằng góc đỉnh D.


Hình thang cân
Hình thang cân ABCD có:
Hai đáy song song với nhau: 
AB song song với CD
Hai cạnh bên bằng nhau:
AD = BC
Hai góc kề 1 đáy bằng nhau: 
Góc đỉn... đường chéo của các hình	
Bài 1. Cho hình vuông có . Tính độ dài các đoạn thẳng BC, và .
Hướng dẫn: Áp dụng kiến thức của hình vuông. .„ Đáp số: 
Bài 2. Cho lục giác đều với cạnh và đường chéo .
 Tính độ dài cạnh BC, CD, DE, EF, FA
Tính độ dài đường chéo BE, CF.
Hướng dẫn: Áp dụng các kiến thức của hình lục giác đều. .
„ Đáp số: 
Bài 3. Cho hình thoi với là giao điểm của hai đường chéo. Biết , OM = 3cm, . Tính độ dài các cạnh và các đường chéo của hình thoi.
Hướng dẫn: Áp dụng các kiến ...(như hình bên). Biết 
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành.

„ Đáp số: 
Bài 4. Tính diện tích hình sau?
 Hướng dẫn: Tính đáy lớn rồi áp dụng công thức tính diện tích hình thang..

„ Đáp số: 
| DẠNG 3: Dựng hình
Bài 1. Dùng thước và compa vẽ tam giác đều có độ dài cạnh 5cm.
Bài 2. Dùng thước và êke vẽ hình vuông có độ dài cạnh 6cm. Dùng compa so sánh độ dài hai đường chéo của hình vuông đó.
Bài 3. Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD có 
HD: Học sinh tự vẽ hình
| ... Tìm đường chéo còn lại của hình thoi. Biết diện tích là và một đường chéo dài .
„ Đáp số: 
Bài 3. Cho tam giác , trên lấy điểm sao cho . Tính diện tích tam giác AMC biết đường cao 
„ Đáp số: 
Bài 4. Nêu cách vẽ hình bình hành MNPQ có 
Bài 5. Nêu cách vẽ hình thoi GHJK có cạnh bằng 10 và đường chéo bằng 16
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Câu 1.	Chu vi của hình bên là: 
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Câu 2. Một hình thoi có diện tích là và độ dài đường chéo lớn là . Độ dài đường chéo nhỏ là:
	A. .	B. .

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_toan_6_chan_troi_sang_tao_on_tap_chuong_iii_ti.doc