Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
1. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm
- Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân số dương với số đối của số âm rồi thêm dấu “-” trước kết qủa nhận được.
2. Nhân hai số nguyên cùng dấu
- Muốn nhân hai số nguyên cùng dương, ta nhân chúng như nhân hai số tự nhiên.
- Khi nhân hai số nguyên cùng âm, ta nhân hai số đối của chúng.
3. Tính chất của phép nhân
a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Toán 6 (Chân trời sáng tạo) - Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
§ 4: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm - Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân số dương với số đối của số âm rồi thêm dấu “-” trước kết qủa nhận được. 2. Nhân hai số nguyên cùng dấu - Muốn nhân hai số nguyên cùng dương, ta nhân chúng như nhân hai số tự nhiên. - Khi nhân hai số nguyên cùng âm, ta nhân hai số đối của chúng. 3. Tính chất của phép nhân a) Tính ch...guyên. Bài 1. Tính: a) b) c) d) Hướng dẫn: Áp dung quy tắc “Nhân hai số nguyên” | DẠNG 2: Dạng áp dụng tính chất của phép nhân hai số nguyên. Bài 2. Tính Hướng dẫn: Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân hai số nguyên Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất. Hướng dẫn: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng | DẠNG 3: Tìm x. Bài 4. Tìm số nguyên x, biết: Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên và quy tắc tìm x. | DẠNG 4: Dạng toán tìm ước, bộ... trượt mục tiêu. C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ. Bài 8. Tính hợp lý: a) b) c) d) Đáp số: a) -5 000 000; b) 1 000 000; c) 0 ; d) -24 000 Bài 9. Tính hợp lý ( nếu có thể): a) b) c) d) Đáp số: a) -4100; b) 0; c) 944; d) 1007 Bài 10. Tìm số nguyên x biết: a) b) c) d) e) f) Đáp số: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f) Bài 11. a) Từ bề mặt đại dương, một tàu ngầm mất 16 phút để lặn xuống 2 880 m. Hỏi trong mỗi phút, tàu ngầm đã lặn xuống bao nhiêu mét? b) Từ vị trí đã lặn xuống, t...giờ trưa đến 7 giờ tối. b) Mỗi giờ nhiệt độ đã thay đổi C. Bài 13. Trong 7 phút đến khi hạ cánh, một chiếc máy bay đã hạ cánh từ độ cao 5208 m. Trung bình mỗi phút máy bay đã giảm độ cao bao nhiêu mét? Đáp số: Trung bình mỗi phút máy bay đã giảm độ cao 744 mét. Bài 14. Một máy bay đang ở độ cao trên mực nước biển, tình cờ ngay bên dưới máy bay có một chiếc tàu ngầm đang lặn ở độ sâu dưới mực nước biển. Tính khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm. Đáp số: Khoảng các
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_toan_6_chan_troi_sang_tao_phep_nhan_va_phep_ch.doc