Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc ở thư viện trường Tiểu học

và học tập góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Để việc giảng dạy và học tập được tốt công tác phục vụ bạn đọc trong Thư viện trường học phải được đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực trạng công tác phục vụ bạn đọc ở trường tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc ở Thư viện trường Tiểu học”.

1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

- Đối tương: Cán bộ, giáo viên, học sinh trường Tiểu học Lương Hòa.

- Phạm vi: Đề tài được thực hiện tại Thư viện trường Tiểu học Lương Hòa

- Bến Lức – Long An.

1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

 

doc 15 trang Bảo Anh 11/07/2023 21440
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc ở thư viện trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc ở thư viện trường Tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc ở thư viện trường Tiểu học
Đề tài: “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc ở Thư viện trường Tiểu 
học 
ĐỀ TÀI: 
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC Ở 
THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC” 
I: PHẦN MỞ ĐẦU 
1.1.Lý do chọn đề tài: 
Việt Nam ta nói riêng và tất cả các nước khác trên thế giới nói chung đang bước vào một thời đại mới. Đó là thời đại của công nghệ, của khoa học kỹ thuật, của trí tuệ. Thời đại đòi hỏi đất nước phải có những người lao động với trình độ học vấn cao, có trí thức, có bản lĩnh, có năng lực thực hiện đáp ứng mọi yêu cầu của đời sống xã hội. Trước thực tiễn nói trên đòi hỏi ngành Giáo dục và Đào tạo phải không ngừng đổi mới nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam. Muốn vậy phải đổi mới trong cách dạy và học. Đặc biệt cần coi trọng công tác Thư viện trường học. Sách, báo có vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội như VILÊNIN đã nói: “Không có sách thì không có trí thức, không có trí thức thì không có cộng sản”. Với nhà trường sách, báo lại càng có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạn gần gũi nhất, là học liệu cần thiết nhất của thầy và trò. Học sinh cần có sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo để học tập và luyện tập. 
Giáo viên cần có sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn, không ngừng nâng cao kiến thức. Ngoài ra các loại báo, tạp chíở Thư viện cũng là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối với giáo viên và học sinh trong nhà trường. Chính vì vậy từ lâu Thư viện trường học đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong nhà trường. Nhận thức được vai trò sách, báo trong nhà trường cũng như nhu cầu sử dụng sách, báo ngày càng tăng của giáo viên và học sinh. Đội ngũ cán bộ Thư viện trường học không ngừng học hỏi, trau dồi, mở rộng, nâng cao kiến thức nắm vững kỹ thuật, nghiệp vụ Thư viện nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo viên và học sinh đối với sách, báo và thông tin khoa học. Một số cán bộ Thư viện trường học đã có những biện pháp cải tiến trong các khâu nghiệp vụ Thư viện. Đã tổ chức tuyên truyền, giới thiệu và hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo Thư viện. Nhằm truyền tải đến giáo viên và học sinh những tài liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho công việc giảng dạy và học tập trong nhà trường, lôi cuốn bạn đọc nhiều hơn nữa vào việc sử dụng sách, báo Thư viện, kích thích sự ham mê đọc sách, báo, xem sách là người bạn đồng hành không thể thiếu được trong giảng dạy và học tập của mình. Một số cán bộ Thư viện đã kết hợp với Đoàn, Đội tổ chức các cuộc thi kể chuyện theo sách, điểm sách, trưng bày sách nhân các ngày lễ lớn, nhằm phát huy hiệu quả tốt nhất, cơ sở vật chất trọng yếu và trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học của nhà trường. 
1.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. 
Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học. Thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học đồng thời Thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên nhà trường”. Nhiệm vụ của Thư viện trường học là phục vụ cho việc giảng dạy và học tập góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Để việc giảng dạy và học tập được tốt công tác phục vụ bạn đọc trong Thư viện trường học phải được đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực trạng công tác phục vụ bạn đọc ở trường tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc ở Thư viện trường Tiểu học”. 
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 
- Đối tương: Cán bộ, giáo viên, học sinh trường Tiểu học Lương Hòa. 
- Phạm vi: Đề tài được thực hiện tại Thư viện trường Tiểu học Lương Hòa 
- Bến Lức – Long An. 
1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 
Năm học 2020 -2021. 
1.5. Phương pháp nghiên cứu: 
- Quan sát giáo viên và học sinh. 
- Nghiên cứu tài liệu. 
II. PHẦN NỘI DUNG: 
2.1. Cơ sở lí luận. 
- Cán bộ Thư viện nhà trường luôn bám sát các tiêu chuẩn quy định theo QĐ 01 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 02/01/2003 để xây dựng Thư viện ngày càng tốt hơn có hiệu quả hơn. 
- Bám sát và thực hiện công văn số 11185/GDTH ngày 17/02/2004 về việc hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn Thư viện trường phổ thông. 
- Bám sát theo nhiệm vụ năm học của Trường Tiểu học Lương Hòa để xây dựng Thư viện Xuất sắc vào năm học 2020-2021. 
* Một số khái niệm: 
- Công tác phục vụ bạn đọc là hoạt động của Thư viện nhằm tuyên truyền và đưa ra phục vụ các dạng tài liệu, giúp đỡ người tới Thư viện trong việc lựa chọn và sử dụng tài liệu. Công tác này được tiến hành bởi sự kết hợp các quá trình liên quan chặt chẽ với nhau của việc phục vụ đọc, mượn tài liệu, phục vụ thông tin tra cứu. 
Vị trí: 
- Thư viện là nơi tập trung đầy đủ sách, có khả năng và phương tiện để phục vụ tốt nhất, tiết kiệm nhất những yêu cầu, những thắc mắc của giáo viên, học sinh trong việc dạy và học. Để nâng cao chất lượng giảng dạy thầy phải đọc. Để nâng cao chất lượng học và bổ sung kiến thức trò phải đọc. 
- Vì vậy công tác bạn đọc phải gắn liền với việc dạy và học. Phải lấy mục tiêu đào tạo và nhiệm vụ năm học của nhà trường làm mục tiêu và nhiệm vụ của Thư viện nhà trường. 
Tầm quan trọng: 
- Là công tác trung tâm của mỗi Thư viện nhằm dùng mọi hình thức, nhanh chóng luân chuyển để thỏa mãn nhu cầu đọc của giáo viên và học sinh. 
- Là công tác khác trong Thư viện như: bổ sung, đăng kí, phân loại,... đều có mục đích cuối cùng là phục vụ bạn đọc. 
- Là công tác để đánh giá hoạt động của Thư viện. Để đánh giá đúng phải xem xét bạn đọc được phục vụ như thế nào, sách báo để đọc mượn có dễ dàng và đúng yêu cầu hay không. Đặc biệt là xem Thư viện đã có tác dụng như thế nào đến việc nâng cao chất lượng dạy học, đã góp phần vào việc giáo dục và gây thói quen đọc sách ra sao. 
Nội dung công tác phục vụ bạn đọc bao gồm: 
* Nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc: 
- Hướng dẫn bạn đọc sử dụng Thư viện: Đối với Thư viện trường học muốn phát huy tốt tác dụng của Thư viện, người cán bộ Thư viện cần hướng dẫn chu đáo bạn đọc các loại sách báo phục vụ trực tiếp yêu cầu giáo dục toàn diện của nhà trường các loại sách tham khảo, sách giáo khoa, sách nghiệp vụ,... sát hợp với chương trình học tập trong nhà trường, các loại sách báo nhằm mở rộng kiến thức góp phần đẩy mạnh chất lượng giảng dạy và học tập. Ngoài ra còn có các loại sách phục vụ việc rèn luyện tư tưởng, đạo đức, tác phong ý chí và tình cảm làng mạnh của học sinh. 
- Tổ chức phục vụ bạn đọc trong và ngoài Thư viện. 
- Tuyền truyền giới thiệu các loại hình tài liệu. 
- Hướng dẫn cách tra cứu tài liệu. 
- Hướng dẫn phương pháp đọc sách. Ở từng lứa tuổi, từng đối tượng cấp học bạn đọc có như cầu sử dụng sách, báo khác nhau. Nắm bắt được nhu cầu của bạn đọc thì người cán bộ Thư viện mới hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách phù hợp đáp ứng được yêu cầu của bạn đọc. Với học sinh cán bộ Thư viện hướng dẫn các em cụ thể, trực tiếp vào các môn học của các em. 
Ví dụ: 
- Đối với học sinh giỏi hướng dẫn các em sử dụng các loại sách tham khảo. 
- Đối với học sinh trung bình hướng dẫn các em sử dụng các em sử dụng các loại sách bài tập,.. 
Ngoài ra Thư viện kết hợp với giáo viên từng bộ môn để nắm được yêu cầu và có kế hoạch phục vụ liện tục, chu đáo các đối tượng cần giúp các em biết 
sử dụng Thư viện, sử dụng hệ thống tra cứu Thư viện, biết cách đọc sách, coi 
sách là người thầy thứ hai của mình.
- Phục vụ thông tin theo yêu cầu bạn đọc. Tùy từng đối tượng bạn đọc để 
cán bộ Thư viện phục vụ. 
2.2. Thực trạng công tác phục vụ bạn đọc ở Thư viện Trường Tiểu học Thanh 
Tân. 
Trường có phòng Thư viện và phòng đọc phục vụ cho giáo viên và học 
sinh được bố trí ở nơi thoáng mát, yên tĩnh thuận lợi cho việc đọc sách. Phòng 
đọc được xây dựng theo đúng chuẩn Thư viện theo QĐ 01/2003. 
Lãnh đạo nhà trường luôn chú trọng quan tâm đặc biệt đến Thư viện nhà 
trường. Nhà trường đã vách kế hoạch và tham mưu với các cấp trên để có 
nguồn vốn bổ sung tài liệu sách báo dồi dào phục vụ nhu cầu bạn đọc khi đến 
Thư viện. 
2.2.1 Thuận lợi, khó khăn: 
* Thuận lợi: 
- Cán bộ phụ trách Thư viện nhiệt tình trong công tác phục vụ bạn đọc. 
- Ban giám hiệu luôn chú trọng đầu tư vào việc xây dựng công tác phục 
vụ bạn đọc của Thư viện. Luôn đầu tư số lượng và chất lượng cho các kho sách 
trong Thư viện. 
* Khó khăn: 
- Do trường dạy 2 buổi nên thời gian đọc sách của giáo viên và học sinh 
ngay tại Thư viện không nhiều. 
- Do đặc thù học sinh ở xã Lương Hòa đều là con em nông dân nên phụ 
huynh còn lạc hậu chưa thật sự quan tâm đến việc học hành của con em mình. 
2.2.2. Thành công, hạn chế. 
*Thành công 
- Sau khi áp dụng những giải pháp vào công tác Thư viện trường Tiểu học 
Lương Hòa tôi thấy số lượng bạn đọc đến với Thư viện ngày càng tăng. Các em 
đọc sách với sự say mê, hứng thú lên chất lượng đọc sách cũng được nâng lên. 
- Các em được các thầy, cô giáo chủ nhiệm lựa chọn những cuốn sách 
phù hợp với nội dung đang học, phù hợp với trình độ của bản thân để cho các 
em mượn và tham khảo. Chính vì thế gây sự hứng thú, say mê đối với việc học . 
- Các em đã biết lựa chọn sách phù hợp với bản thân mình hơn và ngày 
một nâng cao trình độ của bản thân. 
* Hạn chế: 
- Cán bộ Thư viện hạn chế trong việc nghiên cứu nhu cầu hứng thú bạn 
đọc nên việc phục vụ bạn đọc chưa đạt hiệu quả cao nhất. 
- Cán bộ Thư viện còn hạn chế trong việc đổi mới các hình thức phục vụ 
bạn đọc nên sách chưa được luân chuyển nhiều. 
- Cán bộ Thư viện chưa chủ động sáng tạo ra nhiều hình thức mới tuyên 
truyền, giới thiệu sách đến với bạn đọc nên tỉ lệ bạn đọc tới Thư viện vẫn chưa cao. 
2.2.3. Mặt mạnh, mặt yếu 
2.2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động. 
- Do đặc điểm của trường là ở nông thôn lên các gia đình chưa tạo điều 
kiện cho các em trong vấn đề học tập. 
- Do bản thân các em chưa có ý thức trong học tập vẫn còn sức ỳ. Chưa 
chủ động tìm sách và đọc sách. 
2.3. Giải pháp, biện pháp 
2.3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 
* Mục tiêu 
- Giúp cho các em biết cách đọc sách thế nào là đúng để gây hứng thu cho 
các em trong vấn đề đọc sách. 
- Cùng với Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tổng phụ 
trách tuyên truyền, hướng dẫn các em cách học, đọc để thu hút học sinh đến với 
Thư viện nhiều hơn. 
* Biện pháp: 
- Biện pháp 1: Nghiên cứu nhu cầu hứng thú đọc cho học sinh để xây 
dựng vốn tài liệu và tổ chức phục vụ học sinh trong nhà trường. 
- Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đọc sách cho học sinh. 
- Biện pháp 3: Đổi mới và mở rộng các hình thức phục vụ bạn đọc nhằm 
phát huy tác dụng của sách báo đối với chất lượng giáo dục của nhà trường là 
phát triển vòng quay của sách. 
- Biện pháp 4: Sáng tạo nhiều hình thức trong công tác tuyên truyền giới 
thiệu sách báo tài liệu. 
2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: 
Biện pháp 1: Nghiên cứu nhu cầu hứng thú đọc cho học sinh để xây 
dựng vốn tài liệu và tổ chức phục vụ học sinh trong nhà trường. 
Ngay từ đầu năm học Trường Tiểu học Lương Hòa đã phát phiếu nhu cầu 
đọc cho học sinh để nắm bắt được nhu cầu của học sinh. Từ đó cán bộ Thư viện 
đã phận loại hiệu quả và đáp ứng được kịp thời nhu cầu của học sinh. 
- Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đọc sách cho học sinh. 
- Kế hoạch đọc sách phải nằm trong kế hoạch của nhà trường. Kế 
hoạch phải nêu lên được từng chủ điểm đọc, các sách tương ứng với chủ 
điểm, thời gian đọc. 
- Cán bộ Thư viện đã xây dựng kế hoạch đọc sách trên cơ sở nghiên cứu 
chương trình học của từng lớp và nhu cầu đọc của học sinh. 
- Biện pháp 3: Đổi mới và mở rộng các hình thức phục vụ bạn đọc 
nhằm phát huy tác dụng của sách báo đối với chất lượng giáo dục của nhà 
trường là phát triển vòng quay của sách. 
Bên cạnh các hình thức phục vụ truyền thống Thư viện sáng tạo ra nhiều 
hình thức phục vụ bạn đọc hiệu quả như việc kết hợp với giáo viên chủ nhiệm 
chọn các loại sách phù hợp với từng đối tượng học sinh của lớp mình. 
- Biện pháp 4: Sáng tạo nhiều hình thức trong công tác tuyên truyền giới 
thiệu sách báo tài liệu. 
Nếu trước đây Thư viện chỉ giới thiệu sách trên bảng giới thiệu thì nay 
hàng tháng Thư viện đã kết hợp với cô Tổng phụ trách có bài giới thiệu sách 
trong buổi chào cờ đầu tuần (ở tuần thứ 2 hàng tháng). Chính nhờ có buổi giới 
thiệu sách này mà cán bộ Thư viện có thể giới thiệu đến các em tài liệu hiện có 
trong Thư viện và các tài liệu mới nhập về. Cán bộ Thư viện hướng dẫn bạn đọc 
tìm sách, phân tích nội dung từng cuốn sách, tác dụng của cuốn sách để gây sự 
hứng thú, tò mò cho người đọc. 
2.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp: 
- Được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của ban giám hiệu nhà trường 
trong các hoạt động của Thư viện. 
- Sự nhiệt tình của cô tổng phụ trách và sự phối hợp của toàn thể giáo 
viên chủ nhiệm trong nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ Thư viện 
làm việc hiệu quả hơn. 
2.3.4. Mối liên hệ giữa giải pháp, biện pháp: 
Để nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc ở Thư viện trường Tiểu 
học thì cán bộ Thư viện cần xác định nhiệm vụ cụ thể đối với từng lứa tuổi, 
từng nhóm, thậm chí đối với từng giáo viên và học sinh cá biệt. Muốn làm tốt 
công tác này cán bộ Thư viện phải xác định rõ các nhiệm vụ sau đây: 
- Đối với Thư viện trường học muốn phát huy tốt tác dụng của Thư viện, 
người cán bộ Thư viện cần hướng dẫn chu đáo bạn đọc các loại sách báo phục 
vụ trực tiếp yêu cầu giáo dục toàn diện của nhà trường các loại sách tham khảo, 
sách giáo khoa, sách nghiệp vụ... sát với chương trình học tập trong nhà trường, 
các loại sách báo nhằm mở rộng kiến thức góp phần đẩy mạnh chất lượng giảng 
dạy và học tập. Ngoài ra còn có các loại sách phục vụ việc rèn luyện tư tưởng, 
đạo đức, tác phong ý chí, và tình cảm lành mạnh của học sinh. 
- Nắm bắt được tâm lý và nhu cầu sử dụng sách báo bạn đọc 
Ở từng lứa tuổi, từng đối tượng cấp học bạn đọc có nhu cầu sử dụng sách, 
báo khác nhau. Nắm bắt được nhu cầu của bạn đọc thì người cán bộ Thư viện 
mới hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách phù hợp đáp ứng được yêu cầu của bạn 
đọc. Với học sinh cán bộ Thư viện hướng dẫn các em cụ thể, trực tiếp vào các 
môn học của các em. 
Ví dụ: 
- Đối với học sinh giỏi hướng dẫn các em sử dụng các loại sách tham khảo 
- Đối với học sinh trung bình hướng dẫn các em sử dụng các loại sách bài tập.... 
Ngoài ra Thư viện kết hợp với giáo viên từng bộ môn để nắm được yêu cầu và 
có kế hoạch phục vụ liên tục, chu đáo các đối tượng, cần giúp các em biết sử dụng 
Thư viện, sử dụng hệ thống tra cứu Thư viện, biết cách đọc sách, coi sách là người 
thầy thứ hai của mình. 
2.3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu. 
Bằng việc áp dụng có hiệu quả hình thức trên, Thư viện trường Tiểu học 
Lương Hòa đã thu được kết quả như sau: 
- Qua thực tế quan sát, thời gian đầu tiên, số lượng giáo viên và học sinh 
đến Thư viện rất thưa thớt vì chưa hình thành được thói quen tự đọc, tự học, tự 
nghiên cứu tại Thư viện. Đối với học sinh, chỉ có một số em ở một số lớp đến 
Thư viện nhưng không phải đến đọc sách mà đến vì tò mò 
- Từ khi áp dụng sáng kiến trên hiệu quả của công tác phục vụ bạn đọc 
được nâng cao rõ rệt nó giúp cho bạn đọc mở rộng vốn kiến thức . Từ đó các em 
biết vận dụng vào việc học tập của mình và đạt kết quả cao trong các kỳ thi. 
Theo điều tra cho thấy 
Bạn đọc 
Giáo viên 
Học sinh 
Năm học 2013-2014 
80% 
60% 
Tỉ lệ bạn đọc 
Năm học 2014-2015 (Học kì I) 
100% 
80% 
2.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu. 
- Thường xuyên tham mưu với lãnh đạo nhà trường để đầu tư cơ sở, vật 
chất, mở rộng tầm quan trọng của Thư viện đối với cán bộ, giáo viên, học sinh 
trong nhà trường.
- Các loại sách, báo mới nhập về thì cán bộ Thư viện phải xử lý vào sổ, 
hoàn tất các công đoạn kịp thời sau đó giới thiệu đến bạn đọc để bạn đọc tiếp 
cận một cách nhanh chóng. 
- Tăng cường tổ chức các hoạt động sôi nổi nhằm tạo được sự hiểu biết và 
nâng cao về trình độ chuyên môn của giáo viên và học sinh như thi kể chuyện, 
viết cảm nghĩ về sách, về anh bộ đội cụ Hồ... 
- Tạo được thói quen trong giáo viên và học sinh coi Thư viện là người 
thầy thứ hai của mình. 
- Luôn hiểu được tâm lý của mọi lứa tuổi học sinh để phục vụ các em tìm 
đọc các loại sách tốt hơn. 
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 
3.1. Kết luận: 
Qua nghiên cứu lý luận và thực hiện : “Nâng cao chất lượng công tác 
phục vụ bạn đọc” ở trường Tiểu học Lương Hòa cho thấy: 
-Công tác phục vụ bạn đọc là một công tác quan trọng trong hoạt động 
của Thư viện nhằm phục vụ yêu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và học 
sinh góp phần nâng cao chất lượng toàn diện từ đó xây dựng thói quen đọc sách 
cho bạn đọc. 
- Nhận thức đầy đủ về vị trí, tầm quan trọng của công tác nâng cao chất 
lượng công tác phục vụ bạn đọc trong nhà trường và thấy hết trách nhiệm của 
mình trong việc vận động, tổ chức và hướng dẫn nhu cầu đọc sách, báo trong 
nhà trường. 
- Việc đọc sách, báo trong nhà trường có tác dụng trau dồi, nâng cao kiến 
thức cho học sinh và giáo viên. Rèn luyện tính tự học, tự tìm tòi của học sinh. 
- Ngược lại người cán bộ Thư viện phải ra sức rèn luyện, tu dưỡng về mọi 
mặt, phải là một tấm gương tốt về việc tự học, tự bồi dưỡng. Nhanh nhạy, kịp 
thời phát hiện ra nhiều sách, báo mới hay phục vụ bạn đọc xứng đáng là linh hồn 
Thư viện. Có như vậy thì Thư viện mới có khả năng thỏa mãn nhu cầu ngày 
càng cao của giáo viên và học sinh. Thư viện mới phát huy được tác dụng, mới 
thực sự là một phương tiện giáo dục không thể thiếu được trong nhà trường. 
Từ khi áp dụng các biện pháp “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ 
bạn đọc” thì tỷ lệ bạn đọc đến Thư viện ngày càng cao, chất lượng hoạt động 
Thư viện được đẩy mạnh rõ rệt. 
3.2. Kiến nghị: 
Để nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc trong trường Tiểu học có hiệu 
quả, tôi có một số kiến nghị như sau: 
- Mở lớp tập huấn về nghiệp vụ Thư viện cho cán bộ phụ trách Thư viện 
để các cán bộ Thư viện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm. 
- Giao lưu, tham quan Thư viện ở các trường bạn trong và ngoài huyện.
- Do điều kiện và khả năng hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi 
những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp tham gia ý kiến 
đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn. 
Xin chân thành cảm ơn ! 
Lương Hòa, ngày 18 tháng 03 năm 2021
Người thực hiện 
MỤC LỤC 
Nội dung  Trang 
I. PHẦN MỞ ĐẦU 	 1 
1.1. Lý do chọn đề tài  1 
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 	 2 
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu	2 
1.4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 	2 
1.5. Phương pháp nghiên cứu 	2 
II. PHẦN NỘI DUNG	 3 
2.1. Cơ sở lí luận 	3 
2.2. Thực trạng 	5 
2.2.1. Thuận lợi, khó khăn 	5 
2.2.2. Thành công, hạn chế 	5 
2.2.3. Mặt mạnh, mặt yếu 	6 
2.2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động 	6 
2.3. Giải pháp, biện pháp. 	6 
2.3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 	6 
2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 	7 
2.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp 	7 
2.3.4. Mối liên hệ giữa giải pháp, biện pháp 	8 
2.3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 	8 
2.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 9 
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  	9 
3.1. Kết luận 	tT9 
3.2. Kiến nghị 
Nhà văn Macxin Gorki đã từng nói: “Mây đen có thể che được ánh sáng mặt trời, nhưng không gì có thể che được ánh sáng của sách mang lại. Mỗi cuốn sách đều mang tới cho người đọc rất nhiều ý nghĩa của cuộc sống. Không chỉ với người lớn, với trẻ thơ mỗi cuốn sách còn là một thế giới bí ẩn, khám phá nó sẽ thấy được vẻ đẹp muôn màu của cuộc sống”.
Từ xưa tới nay, con người luôn luôn đề cao sách. Sách là một người thầy vĩ đại của chúng ta, sách là kho tàng tri thức của nhân loại. Sách có tác dụng vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát triển nhân cách, tri thức của con người. Nhờ có những cuốn sách mà chúng ta có thể biết được nhiều điều về tri thức của nhân loại.
Hiện nay xã hội đang bước vào một thời đại mới. Đó là thời đại của công nghệ, của khoa học kỹ thuật, của trí tuệ. Thời đại đòi hỏi đất nước phải có những con người với trình độ học vấn cao, có tri thức, có bản lĩnh, có năng lực thực hiện đáp ứng mọi yêu cầu của đời sống xã hội. Thực tiễn nói trên đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải không ngừng đổi mới trong dạy và học, phải coi trọng công tác Thư viện trường học.
Thư viện trường học luôn đóng vai trò hết sức quạn trọng trong hoạt động của mỗi nhà trường, có câu nói“ Thư viện là linh hồn của trường học”, Thư viện là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hoá – khoa học của nhà trường. Nếu làm tốt công tác Thư viện sẽ góp phần nầng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, xây dựng thói quen tự học tự nghiên cứu cho học sinh và ngoài ra còn góp phần quan trọng vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn minh cho cán bộ giáo viên và học sinh trong trường.
Thư viện trường học giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Thư viện là nơi khuyến khích sự ham hiểu biết của học sinh hoàn thiện kĩ năng “đọc” và “nói”, giúp học sinh tiếp cận với các thông tin, hướng dẫn các em cách thức tìm kiếm và tích luỹ thông tin.
 PHÒNG GD-ĐT BẾN LỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG HÒA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Số: 03/ QĐ-THLH Lương Hòa, ngày 05 tháng 02 năm 2020
QUYẾT ĐỊNH
Về việc Phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Cô-rô-na gây ra.
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG HÒA
 Căn cứ Thông tư 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tư ban hành Điều lệ Trường Tiểu học;
 	Căn cứ Quyết định số 4005/QĐ-UBND ngày 29/11/2018 của UBND huyện Bến Lức về việc sáp nhập trường tiểu học Hòa Bình vào trường tiểu học Lương Hòa; quyết định số 6147/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND huyện Bến Lức về việc điều chỉnh việc thực hiện Quyết định số 4005/QĐ-UBND ngày 29/11/2018 của Uỷ Ban Nhân dân huyện.
 	 Căn cứ Kế hoạch số 06/KH-UBND ngày 03/02/2020 của UBND xã Lương Hòa Phòng chống bệnh viêm phổi cấp do chủng mới của vi rút Corona trên địa bàn xã Lương Hòa
 	 Kế hoạch số 66/KH-PGDĐT ngày 05/02/2020 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Bến Lức về việc Phòng chống bệnh viêm phổi cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra của ngành Giáo dục và Đào tạo.
 Xét đề nghị của bộ phận Y tế Trường Tiểu học Lương Hòa.
 QUYẾT ĐỊNH:
 Điều 1: Thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Cô-rô-na gây ra gồm ông, bà có tên sau: 
( Danh sách đính kèm )
 Điều 2: Ban chỉ đạo có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Cô-rô-na gây ra tại Trường Tiểu học Lương Hòa. Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên do Trưởng ban phân công
 Điều 3: Các bộ phận của Trường Tiểu học Lương Hòa và các ông/bà có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
 Nơi nhận : HIỆU TRƯỞNG
 - PGD-ĐT Bến Lức ( b/c);
 - Như Điều 3;
 - Lưu VT
DANH SÁCH 
Ban chỉ đạo Phòng, chống dịch bệnh bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Cô-rô-na.
 (Kèm theo QĐ số 03/QĐ-THLH ngày 05 tháng 02 năm 2020
của Trường Tiểu học Lương Hòa)
STT
Họ và tên
Chức vụ
Nhiệm vụ
Ghi
chú
1
Ông Nguyễn Văn Huệ
Hiệu trưởng
Trưởng ban
2
Ông Phạm Chí Hiếu
TB ĐDCMHS
P. Trưởng ban
3
Bà Nguyễn Thị Phúc
P.HT
P. Trưởng ban
4
Ông Lê Văn Nhỏ
P.HT
P. Trưởng ban
5
Bà Nguyễn Thị Thùy Trang
Y tế
P. Trưởng ban
6
Ông Huỳnh Cao Tượng
CTCĐ
P. Trưởng ban
7
Bà Nguyễn Thị Ngọc Du
TT khối 1
Thành viên
8
Bà Nguyễn Thị minh Nguyệt
TT khối 2
Thành viên
9
Bà Nguyễn Thị Hoa
TT Khối 3
Thành viên
10
Ông Hoàng Viết Anh
TT Khối 4
Thành viên
11
Bà Trần Thị Ngọc Long
TT Khối 5
Thành viên
12
Bà Đoàn Thị Ngọc Xuân
TT Anh văn
Thành viên
13
Bà Trương Thị Kim Lan
TT Văn Phòng
Thành viên
14
Ông Huỳnh Linh Tân
BTĐTNCS
Thành viên
15
Ông Đặng Quang Hoàng Phước
TPT Đội
Thành viên
16
Bà Phan Thị Hồng Khánh
PTT khối 1
Thành viên
17
Bà Trần Thị Thanh Thúy
PTT khối 2
Thành viên
18
Bà Trần Thị Lệ Hà
PTT Khối 3
Thành viên
19
Ông Huỳnh Thanh Nhân
PTT Khối 4
Thành viên
20
Ông Văn Công Nghĩa
PTT Khối 5
Thành viên
21
Bà Hà Kim Phượng
Giáo viên
Thành viên
22
Bà Dương Nguyễn Thùy Trang
Giáo viên
Thành viên
23
Bà Nguyễn Thị Loan
Giáo viên
Thành viên
24
Bà Lê Thị Thu Thủy
Giáo viên
Thành viên
25
Bà Đào Thị Kim Phượng
Giáo viên
Thành viên
26
Bà Đinh Thị Huỳnh Trang
Giáo viên
Thành viên
27
Bà Phan Thị Ngọc Thúy
Giáo viên
Thành viên
28
Bà Đỗ Thị Thanh Tâm
Giáo viên
Thành viên
29
Bà Lại Thị Ngọc Sương
Giáo viên
Thành viên
30
Bà Hoàng Thị Tuyết Phượng
Giáo viên
Thành viên
31
Bà Ngô Thị Xuân Thảo
Giáo viên
Thành viên
32
Bà Phạm Thị Tuyết
Giáo viên
Thành viên
33
Bà Huỳnh Thị Hoài Thương
Giáo viên
Thành viên
34
Bà Phạm Thị Mỹ Nhân
Giáo viên
Thành viên
35
Bà Lê Thanh Trúc
Giáo viên
Thành viên
36
Ông Nguyễn Minh Hải
Giáo viên
Thành viên
37
Ông Hồ Nguyễn Duy Quốc
Giáo viên
Thành viên
38
Bà Phạm Thị Kim Khánh
Giáo viên
Thành viên
39
Ông Đặng Văn Hải
GV CTPC
Thành viên
40
Ông Bùi Anh Lân
GV Tin học
Thành viên
41
Bà Trần Thị Ngọc Hiền
GV Tin học
Thành viên
42
Bà Nguyễn Thu Trang
GV Tiếng Anh
Thành viên
43
Bà Nguyễn Thị Phương Lan
GV Tiếng Anh
Thành viên
44
Bà Nguyễn Thị Hồng Nhung
GV Tiếng Anh
Thành viên
45
Ông Nguyễn Minh Luân
GV TD
Thành viên
46
Bà Nguyễn Thị Phương Thúy
GV Mĩ thuật
Thành viên
47
Ông Lê Minh Hiếu
NV BV
Thành viên
48
Bà Nguyễn Thị Kim Phú
BCH CMHS
Thành viên
49
Ông Lê Thanh Pull
BCH CMHS
Thành viên
(Tổng danh sách này có 49 người)

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_cong_tac_phuc_vu_b.doc