Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
1. Trả lời câu hỏi?
c. Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào ?
- Dũng đã ngượng ngùng nhận lỗi. Khi chơi xong, Dũng đã cùng Toàn xếp đồ chơi gọn gàng vào tủ. Và trước khi ra về, Dũng đã chào mẹ của Toàn .
d. Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được điều gì?
- Khi đến chơi nhà người khác thì phải biết gõ cửa hoặc bấm chuông, chào hỏi lễ phép, không đùa nghịch trong nhà, biết xin phép khi sử dụng đồ dùng trong nhà, nói chuyện nhỏ,
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
MÔN: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1) ĐẾN CHƠI NHÀ BẠN c. Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào ? b . Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ? a. Dũng đ ã làm gì khi đến nhà của Toàn ? 1. Trả lời câu hỏi ? - Dũng gọi cửa và không chào mẹ Toàn khi mẹ của Toàn ra mở cửa . a. Dũng đã làm gì khi đến nhà của Toàn ? b . Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ? Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng : - Nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông. - Phải chào hỏi người lớn trong nhà. 1. Trả lời câu hỏi ? c . Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế n à o ? - Dũng đã ngượng ngùng nhận lỗi. Khi chơi xong, Dũng đã cùng Toàn xếp đồ chơi gọn gàng vào tủ. Và trước khi ra về, Dũng đã chào mẹ của Toàn . d . Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được điều gì? - Khi đến chơi nhà người khác thì phải biết gõ cửa hoặc bấm chuông, chào hỏi lễ phép, không đùa nghịch trong nhà, biết xin phép khi sử dụng đồ dùng trong nhà, nói chuyện nhỏ, 1. Trả lời câu hỏi ? Theo em, vì sao chúng ta cần lịch sự khi đến nhà người khác? Vì như thế mới tôn trọng mọi người và tôn trọng bản thân. Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1) Lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện điều gì ? Kết luận : Khi đến nhà người khác cần phải cư xử lịch sự. Gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi người nhà Như thế mới là tôn trọng mọi người và tôn trọng chính bản thân mình. Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1) 2. Hãy ghi vào ô chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai khi đến nhà người khác a. Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến nhà b. Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. c. Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà . d. Nói năng rõ ràng, lễ phép . đ. Tự mở cửa vào nhà e . Tự do ch ạy nhảy, đi lại khắp nơi trong nhà. Đ Đ Đ Đ S S 2. Hãy ghi vào ô chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai khi đến nhà người khác g . Cười nói đùa nghịch gây mất trật tự. h. Xin phép chủ nhà khi muốn xem hay sử dụng các đồ vật trong nhà. i. Ra về mà không chào k . Tự mở đài, mở ti vi . l. Tự do hái hoa ,quả trong vườn. m . Gọi ầm ĩ từ ngoài cổng . S Đ S S S S Kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà, nói năng rõ ràng, lễ phép, khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà cần xin phép chủ nhà. Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1) 3. Em đồng ý hoặc không đồng ý với hành vi của bạn nào dưới đây? Vì sao? a. Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. b. Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết. c. Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu. d. Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. KHÔNG ĐỒNG Ý ĐỒNG Ý a. Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. b. Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết. c. Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu. d. Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1) Hôm nay học đạo đức bài gì? Khi đến nhà người khác các em cần phải làm gì? Nội dung bài học: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_2_bai_lich_su_khi_den_nha_nguoi_khac_t.ppt