Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 20, Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Nguyễn Thanh

 Khí hậu:

 + Tính chất vô cùng khô hạn và khắc nghiệt.

 + Ở hoang mạc sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn.

 Cảnh quan: phần lớn bề măt các hoang mạc bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ.

 Thực vật thiếu nước nên cằn cỗi thưa thớt.

 Động vật trong hoang mạc rất hiếm hoi phần lớn là bò sát và côn trùng.

 Dân cư chỉ tập trung ở các ốc đảo nơi có mạch nước ngầm lộ ra.

 

ppt 21 trang quyettran 22440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 20, Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Nguyễn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 20, Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Nguyễn Thanh

Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 20, Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Nguyễn Thanh
CÙNG CÁC EM HỌC SINH 
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ 
VỀ DỰ TIẾT HỌC ĐIẠ LÝ LỚP 7B 
TRƯỜNG THCS XI MĂNG BỈM SƠN 
BÀI 20 - TIẾT 22 
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở 
HOANG MẠC 
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh 
? Nêu đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc 
 Khí hậu: + T ính chất vô cùng khô hạn và khắc nghiệt. 
 + Ở hoang mạc sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn. 
 Cảnh quan: phần lớn bề măt các hoang mạc bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ. 
 Thực vật thiếu nước nên cằn cỗi thưa thớt. 
 Động vật trong hoang mạc rất hiếm hoi phần lớn là bò sát và côn trùng. 
 Dân cư chỉ tập trung ở các ốc đảo nơi có mạch nước ngầm lộ ra. 
Kiểm tra bài cũ 
Với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, hoạt động kinh tế ở hoang mạc sẽ ra sao ??? 
BàI 20 - TIếT 22 
HOạT ĐộNG KINH Tế CủA CON NGƯờI ở HOANG MạC 
Hoạt động kinh tế: 
a.Hoạt động kinh tế cổ truyền 
? Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là gì ? 
* Chăn nuôi du mục: là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống ở hoang mạc. 
 - Những gia súc chính: dê, cừu, lạc đà  
 - Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước, nguồn thức ăn. 
Quan sát hình ảnh và cho biết lạc đà ở hoang mạc được sử dụng để làm gì ? 
* Bu«n b¸n : Dïng l¹c ®µ vËn chuyÓn hµng hãa. 
Quan sát tranh và kết hợp kênh chữ sgk mục 1 trả lời câu hỏi 
(?) Trång trät tiến hành ở đâu. Cây trồng chính là gì? 
(?) T¹i sao ho¹t ®éng trång trät cæ truyÒn l¹i chØ tËp trung trong c¸c èc ®¶o ? 
Hoạt động trồng trọt trên hoang mạc ở Baranh. 
Vườn ươm trên hoang mạc Cata 
Trồng rau trên hoang mạc 
Nguồn nước hiếm hoi trên các ốc đảo 
* Trồng trọt 
- Trồng trọt được tiến hành bởi các cư dân sống ở ốc đảo . 
- Cây trồng chính: chà là, cam chanh, lúa mạch, rau đậu trên những mảnh vườn nhỏ. 
- Ngoài ra tại ốc đảo cũng tiến hành chăn nuôi dê, cừu. 
Khai thác dầu ở Arập Xê-út 
Khai thác dầu ở Angiêri 
Khai thác dầu ở Arập Xê-út 
KHAI THÁC DẦU TRÊN HOANG MẠC 
b. Hoạt động kinh tế hiện đại 
(?) Tiến bộ khoa học kĩ thuật đã giúp con người phát hiện ra trong lòng đất những gì để phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp 
Tiến bộ kĩ thuật khoan sâu 
- Mỏ dầu khí lớn 
- Mỏ khoáng sản 
 - Các túi nước ngầm 
Con người khai thác 
 Con người làm biến đổi bộ mặt của nhiều vùng đất hoang mạc như ở Tây Nam Hoa Kì, Trung Đông, bán đảo ả Rập, Bắc Phi và Trung á. 
* Du lịch: 
 - Hoạt động du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc. 
Kết quả 
1. Hoạt động kinh tế: 
a.Hoạt động kinh tế cổ truyền: 
* Chăn nuôi du mục: là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống ở hoang mạc. 
 - Những gia súc chính: dê, cừu, lạc đà  
 - Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước, nguồn thức ăn. 
* Trồng trọt 
 - Trồng trọt được tiến hành bởi các cư dân sống ở ốc đảo. 
 - Cây trồng chính: chà là, cam chanh, lúa mạch, rau đậu trên những mảnh vườn nhỏ. 
 - Ngoài ra tại ốc đảo cũng tiến hành chăn nuôi dê, cừu. 
b.Hoạt động kinh tế hiện đại: 
* Du lịch, trồng trọt với quy mô lớn, khai thác dầu khí, quặng. 
* Buôn bán : Dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa. 
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng: 
 (?) Những nguyên nhân nào làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng? 
Ranh giới của hoang mạc luôn thay đổi 
 * Nguyên nhân: 
 - Do cát lấn. 
 - Do biến động khí hậu. 
 - Do tác động chủ yếu của con người. 
Quá trình hoang mạc hoá làm mất đi khoảng 10 triệu ha đất trống mỗi năm, tốc độ nhanh nhất là những hoang mạc ở đới nóng. 
Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng 
Đất ngày càng bị hoang mạc hoá 
Nạn cát lấn ở các hoang mạc 
(?) Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận trong 5 phút và đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc ? 
* Biện pháp : 
 - Những nước phát triển tiến hành cải tạo hoang mạc thành đất trồng theo quy mô lớn như Hoa Kì, Arập 
 - Phần lớn các quốc gia khác sử dụng biện pháp cổ truyền: 
 + Khai thác nước ngầm 
 + Trồng rừng. 
Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhưng cư dân ở hoang mạc vẫn biết sống hoà hợp với thiên nhiên 
Làng mạc tập trung khá đông ở hoang mạc 
Những bông hoa trên hoang mạc ở úc 
Hoang mạc Gôbi 
Bài tập củng cố 
Câu 1: Hoạt động kinh tế cổ truyền chủ yếu của cư dân ở hoang mạc là gì ? 
 a/ Chăn nuôi du mục 
 b/ Trồng trọt ở ốc đảo 
 c/ Cả hai phương án trên 
Câu 2: Nguyên nhân nào làm cho tốc độ mở rộng diện tích ở các hoang mạc đới nóng là nhanh nhất? 
 a/ Do cát lấn 
 b/ Mùa khô kéo dài 
 c/ Tác động của con người. 
* Đáp án: Câu 1: a . Câu 2: b 
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_7_tiet_20_bai_20_hoat_dong_kinh_te_cua.ppt