Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 24: Thực hiện an toàn giao thông

THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)

Thảo luận

Nhóm 1, 3: Tan học về giữa trưa, đường vắng, muốn thể hiện với các bạn mình, Hưng đi xe đạp thả hai tay và đánh võng, lạng lách. Không may, xe Hưng vướng phải quang gánh của một bác bán rau đi bộ cùng chiều dưới lòng đường.

Nếu là một công an, em sẽ giải quyết việc này ntn?

Nhóm 2, 4: Một nhóm 7 bạn đi 3 chiếc xe đạp.Các bạn đi hàng 3, có lúc 3 xe còn kéo, đẩy nhau. Gần tới ngã tư, khi cả 3 xe chưa đi tới vạch đường, đèn vàng sáng, cả 3 xe tăng tốc vượt qua một chiếc xe máy đang chạy để rẽ vào đường ngược chiều. Theo em các bạn Hs đã vi phạm những lỗi gì về TTATGT?

 

pptx 12 trang phuongnguyen 01/08/2022 3420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 24: Thực hiện an toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 24: Thực hiện an toàn giao thông

Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 24: Thực hiện an toàn giao thông
Tiết: 24 
THỰC 
HIỆN 
AN 
TOÀN 
GIAO 
THÔNG 
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 
Nhóm 1, 3: Tan học về giữa trưa, đường vắng, muốn thể hiện với các bạn mình, Hưng đi xe đạp thả hai tay và đánh võng, lạng lách. Không may, xe Hưng vướng phải quang gánh của một bác bán rau đi bộ cùng chiều dưới lòng đường. 
Nếu là một công an, em sẽ giải quyết việc này ntn? 
Nhóm 2, 4: Một nhóm 7 bạn đi 3 chiếc xe đạp.Các bạn đi hàng 3, có lúc 3 xe còn kéo, đẩy nhau. Gần tới ngã tư, khi cả 3 xe chưa đi tới vạch đường, đèn vàng sáng, cả 3 xe tăng tốc vượt qua một chiếc xe máy đang chạy để rẽ vào đường ngược chiều. Theo em các bạn Hs đã vi phạm những lỗi gì về TTATGT? 
Thảo luận 
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
a. Đối với người đi bộ. 
a. Đối với người đi bộ. 
- Đi trên hè phố, lề đường, sát mép đường. 
- Đi đúng phần đường quy định. 
- Đi theo tín hiệu giao thông. 
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
a. Đối với người đi bộ. 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
* Không: 
- Đèo 3. 
- Kéo, đẩy nhau. 
- Phóng nhanh, vượt ẩu. 
- Lạng lách, đánh võng. 
- Thả 2 tay; mang vác chở vật cồng kềnh. 
- Rẽ trước đầu xe cơ giới 
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
a. Đối với người đi bộ. 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
* Không: 
- Đèo 3. 
- Kéo, đẩy nhau. 
- Phóng nhanh, vượt ẩu. 
- Lạng lách, đánh võng. 
- Thả 2 tay; mang vác chở vật cồng kềnh. 
- Rẽ trước đầu xe cơ giới 
* Phải: 
- Đi đúng phần đường. 
- Đi đúng chiều. 
- Đi bên phải, tránh bên phải. 
- Vượt bên trái. 
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
a. Đối với người đi bộ. 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
c. Đối với người điều khiển xe cơ giới, mô tô . 
c. Đối với người điều khiển xe cơ giới mô tô . 
- Trẻ em dưới 16 tuổi không được điều khiển xe cơ giới. 
- Trẻ em 16t 18t được đi xe gắn máy có dung tích xi lanh không hơn 50 cm 3 . 
- 18t trở lên được đi xe gắn máy trên 50 cm 3 . 
d. Đường sắt: 
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
a. Đối với người đi bộ. 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
c. Đối với người điều khiển xe cơ giới, mô tô . 
c. Đối với người điều khiển xe cơ giới mô tô . 
d. Đường sắt: 
d. Đường sắt: 
* Không: 
- Chăn thả gia súc, chơi đùa trên đường sắt. 
- Thò đầu, tay chân ra ngoài khi tàu chạy. 
- Ném các vật nguy hiểm lên tàu. 
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
a. Đối với người đi bộ. 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
c. Đối với người điều khiển xe cơ giới, mô tô . 
c. Đối với người điều khiển xe cơ giới mô tô . 
d. Đường sắt: 
d. Đường sắt: 
5. Trách nhiệm của HS: 
5. Trách nhiệm của HS: 
- Học và thực hiện đúng những quy định của luật GT. 
- Tuyên truyền những quy định... 
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
- Lên án trường hợp cố tình vi phạm luật GT. 
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
a. Đối với người đi bộ. 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
c. Đối với người điều khiển xe cơ giới, mô tô . 
d. Đường sắt: 
5. Trách nhiệm của HS: 
- Học và thực hiện đúng những quy định của luật GT. 
- Tuyên truyền những quy định... 
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
- Lên án trường hợp cố tình vi phạm luật GT. 
III. Luyện tập: 
III. Luyện tập: 
1. Nhận xét hành vi của những người trong các bức tranh sau: 
Chăn dắt các súc vật trên đường ray vi phạm. 
Đi xe đạp hàng 3 vi phạm 
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
a. Đối với người đi bộ. 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
c. Đối với người điều khiển xe cơ giới, mô tô . 
d. Đường sắt: 
5. Trách nhiệm của HS: 
- Học và thực hiện đúng những quy định của luật GT. 
- Tuyên truyền những quy định... 
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
- Lên án trường hợp cố tình vi phạm luật GT. 
III. Luyện tập: 
III. Luyện tập: 
Người đi bộ được đi 
Người đi xe đạp được đi 
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 
4. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông 
a. Đối với người đi bộ. 
b. Đối với người điều khiển xe đạp 
c. Đối với người điều khiển xe cơ giới, mô tô . 
d. Đường sắt: 
5. Trách nhiệm của HS: 
- Học và thực hiện đúng những quy định của luật GT. 
- Tuyên truyền những quy định... 
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
- Lên án trường hợp cố tình vi phạm luật GT. 
III. Luyện tập: 
 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
 - Về nhà học bài, thuwcjj hiện bài tập sau: 
? Tuổi trẻ học đường cần làm gì trước thực trạng mất trật tự an toàn giao thông hiện nay? Các em hãy xây dựng kế hoạch hành động góp phần đảm bảo trật tự, an toàn giao thông làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn? 
- Chuẩn bị bài: Quyền và nghĩa vụ học tập 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_6_tiet_24_thuc_hien_an_toan_giao.pptx