Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 11-14 - Bài 8-9: Chủ đề: Năng động, sáng tạo-năng suất, chất lượng, hiệu quả
a) Nhận xét:
- Ê-đi-xơn: Tích cực, chủ động, say mê nghiên cứu và tìm hiểu
- Lê Thái Hoàng: là một học sinh chủ động, tìm hiểu, nghiên cứu,
say mê trong học tập
Những chi tiết:
- Ê-đi-xơn: Để có đủ ánh sáng, ông đã nghĩ ra cách đặt các tấm
gương và đặt các ngọn nến, đèn dầu xung quanh giường mẹ, trước
gương sao cho ánh sáng phản chiếu qua gương và tập trung đúng
chỗ để cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình.
- Lê Thái Hoàng:
+ Ngoài giờ học trên lớp, Hoàng tự tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra
cách giải toán mới hơn, nhanh hơn.
+ Làm các đề toán sưu tầm được ở nhiều loại báo trong và ngoài
nước.
+ Tìm đề toán quốc tế ở thư viện, dịch sang tiếng Việt để giải.
+ Thức đến một, hai giờ sáng để tìm cách giải bài toán khó.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 11-14 - Bài 8-9: Chủ đề: Năng động, sáng tạo-năng suất, chất lượng, hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 11-14 - Bài 8-9: Chủ đề: Năng động, sáng tạo-năng suất, chất lượng, hiệu quả
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Trước khi đi vào bài 8 các bạn hiểu như thế nào là năng động, sáng tạo? ? Gợi ý: Dùng một vài từ ngữ để nói lên năng động, sáng tạo. + Năng động: nỗ lực, tích cực, sôi nổi + Sáng tạo: tìm tòi, làm nên cái mới TIẾT 11,12,13,14 - B à i 8-9: CHỦ ĐỀ: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO – NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I- Đặt vấn đề Đọc 3 văn bản VB 1: “Nhà bác học Ê-đi-xơn” 1. Đọc văn bản 2. Xem hình ảnh khái quát về nhà bác học Ê-đi-xơn” Nhà bác học Ê-đi-xơn, tên thật là Thomas Ê-đi -xơn ( 1847-1931). Edison được coi là một trong những nhà phát minh giàu ý tưởng nhất trong lịch sử. Ê-đi-xơn lúc còn nhỏ N ă m 12 tuổi Ê-đi-xơn phải thôi học ở tr ư ờng Tiểu học đ ể bán báo kiếm tiền lo cho gia đ ình. Nhờ n ă ng đ ộng, sáng tạo m à ông đ ã trở th à nh nh à phát minh vĩ đ ại( đ èn đ iện, máy ghi âm, đ iện thoại, máy chiếu phim, t à u đ iện ) 1. Đọc văn bản Văn bản 2: “Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo” 1. Đọc văn bản 2. Xem hình ảnh về Lê Thái Hoàng Lê Thái Ho à ng, học sinh lớp 12A,Tr ư ờng Đại học s ư phạm H à Nội đ ã có nhiều th à nh tích cao trong các kì thi toán quốc tế. Em có nhận xét gì về việc làm của Ê – đi – xơn và Lê Thái Hoàng trong những câu chuyện trên? Hãy tìm những chi tiết trong chuyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của họ ? Trả lời a) Nhận xét: - Ê-đi-xơn: Tích cực, chủ động, say mê nghiên cứu và tìm hiểu - Lê Thái Hoàng: là một học sinh chủ động, tìm hiểu, nghiên cứu, say mê trong học tập Những chi tiết: - Ê-đi-xơn: Để có đủ ánh sáng, ông đã nghĩ ra cách đặt các tấm gương và đặt các ngọn nến, đèn dầu xung quanh giường mẹ, trước gương sao cho ánh sáng phản chiếu qua gương và tập trung đúng chỗ để cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình. - Lê Thái Hoàng: + Ngoài giờ học trên lớp, Hoàng tự tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn. + Làm các đề toán sưu tầm được ở nhiều loại báo trong và ngoài nước. + Tìm đề toán quốc tế ở thư viện, dịch sang tiếng Việt để giải. + Thức đến một, hai giờ sáng để tìm cách giải bài toán khó. Theo bạn những việc làm đó đem lại thành quả gì cho Ê – đi – xơn và Lê Thái Hoàng ? b) Thành quả: Ê-đi-xơn: + Cứu sống mẹ + Sau này ông phát minh ra đèn điện, máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện + Tạo ra bước ngoặt lớn trong lịch sử văn minh của loài người - Lê Thái Hoàng: + Năm 1998, Hoàng đạt giải nhì thi toán quốc gia, huy chương đồng thi toán quốc tế lần thứ 39. + Năm 1999, Thái Hoàng đạt huy chương vàng tại cuộc thi Olimpic Toán châu Á – Thái Bình Dương và huy chương vàng thi toán quốc tế lần thứ 40. + Đem lại vinh quang cho đất nước. 1. Đọc văn bản Văn bản 3: “Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung” 1. Đọc văn bản 2. Xem hình ảnh về bác sĩ Lê Thế Trung Câu 1 : Tìm những chi tiết chứng tỏ Giáo sư là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Tốt nghiệp Bác sĩ loại xuất sắc về ngành bỏng năm 1963. Năm 1965 hoàn thành 2 cuốn sách về bỏng. Nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da người trong điều trị bỏng. Chế ra loại thuốc tên B76 và gần 50 loại thuốc khác có giá trị chữa bỏng và đem lại hiệu quả cao. Câu 2: Việc làm của giáo sư được Nhà nước ghi nhận như thế nào? Được Đảng và Nhà nước tặng nhiều danh hiệu như: Thiếu tướng Giáo sư, Tiến sĩ y khoa Thầy thuốc nhân dân Anh hùng quân đội Nhà khoa học xuất sắc của Việt Nam Nội dung bài học Thế nào là năng động, sáng tạo? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? 1. Khái niệm a.Thế n à o l à năng động, sáng tạo? - Năng động l à tích cực chủ động, dám nghĩ, dám l à m. - Sáng tạo l à say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới m à không bị gò bó phụ thuộc v à o những cái đã có. b. Thế n à o l à l à m việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? - L à m việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả l à tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung v à hình thức trong một thời gian ngắn . Biểu hiện năng động, sáng tạo Người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện là linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác, nhằm đạt kết quả cao. CÂU HỎI Câu 1: Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo v à không năng động, sáng tạo trong lao động v à trong sinh hoạt hằng ng à y? Câu 2 : Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo v à không năng động, sáng tạo trong học tập? Câu 3 : Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế n à o trong thời đại ng à y nay ? Giới thiệu 1 tấm gương năng động, sáng tạo trong trường hoặc ở địa phương m à bạn biết ? Câu 4: Chúng ta rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế n à o? Cho ví dụ cụ thể ? Trong lao động Năng động, sáng tạo Chủ động Dám nghĩ dám l à m Luôn tìm tòi ra cái mới, cách l à m mới Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân .. Rút ngắn được thời gian v à công sức Công việc đạt hiệu quả cao Kết quả Không năng động, sáng tạo Bị động, bảo thủ, trì trệ, nhút nhát Né tránh việc; bất chấp thủ đoạn l à m ăn bất chính Hậu quả Công việc nh à m chán Dễ sa v à o tệ nạn xã hội Câu 1: 19 1 1 2 2 Thôn Đỗ Thượng, Đỗ Hạ - Phạm Kha Năng động, sáng tạo Sắp xếp thời gian hợp lý Luôn chủ động mọi việc, biết linh hoạt xử lý các tình huống Biết tự chăm sóc bản thân v à giúp đỡ người khác Sống thân thiện với môi trường thiên nhiên Nâng cao chất lượng cuộc sống Kết quả Không năng động, sáng tạo Lười biếng, ỷ lại, sống vô cảm Phụ thuộc v à o cha mẹ, anh chị em. Bắt chước, thiếu nghị lực, Hậu quả Cuộc sống nh à m chán Trong sinh hoạt hằng ng à y Câu 1: Trong học tập Năng động, sáng tạo Có phương pháp học tập khoa học Say mê, kiên trì, chịu khó học hỏi Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học v à o cuộc sống... - Đạt kết quả cao trong học tập Nâng cao chất lượng cuộc sống Kết quả Không năng động, sáng tạo Thụ động, lười suy nghĩ, không có ý chí, nghị lực Học vẹt, gian lận Bằng lòng với kiến thức đã học Hậu quả Muốn nghỉ học, dễ sa v à o tệ nạn xã hội. Lao động chân tay mệt nhọc Câu 2: Tham gia các cuộc thi Khoa học-Kỉ thuật để thể hiện khả năng sáng tạo của mình HÌNH ẢNH VỀ NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP Học sinh tích cực, năng động trong việc phát biểu Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế n à o trong thời đại ng à y nay ? L à m việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại ý nghĩa gì cho đời sống ? Nội dung bài học - Năng động, sáng tạo giúp con người vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong học tập, lao động v à trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình v à xã hội. - L à m việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình v à xã hội bởi vì: + Tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng trong một thời gian ngắn sẽ thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, đời sống vật chất v à tinh thần của người dân được nâng cao. + Bản thân người lao động sẽ thấy hạnh phúc, tự h à o vì th à nh quả lao động của mình v à họ sẽ có thu nhập cao, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình mình. 2. Ý nghĩa TÌNH HUỐNG Trong cuộc tranh luận của học sinh lớp 9A. Bạn An cho rằng: Con người chỉ cần năng động, không cần sáng tạo. Bạn Hòa lại nói: năng động v à sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên cần cả hai phẩm chất n à y? Em đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Em đồng ý với ý kiến của Hòa: năng động v à sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên cần cả hai phẩm chất n à y. Vì: Năng động l à cơ sở để sáng tạo. Sáng tạo l à động lực để năng động. ? Tìm thêm một số tấm gương năng động, sáng tạo m à em biết? Nh à nông học: Lương Định Của “Thần đèn”: Nguyễn Cẩm Lũy Chủ tịch: Hồ Chí Minh Mức lương "cao ngất" của GS Ngô Bảo Châu ở ĐH Chicago Từ ngày 1 tháng 9 năm 2010. Ngô Bảo Châu đã nhận lời mời làm giáo sư tại khoa Toán trường Đại học Chicago với mức lương 300.000USD/năm tương đương với hơn 6 tỷ đồng/ năm (khoảng 500 triệu đồng/ tháng) THẢO LUẬN NHÓM Có ý kiến cho rằng: Năng động, sáng tạo l à phẩm chất thiên bẩm? Em có đồng tính với ý kiến đó không? Vì sao? Không. Vì Năng động, sáng tạo l à kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động v à cuộc sống. - Cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện phẩm chất năng động, sáng tạo trong cuộc sống. Nội dung bài học 3. Những việc cần l à m để trở th à nh người năng động, sáng tạo; l à m việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả - Phải có ý thức học tập tốt, có phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc sống thực tế. - Phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe tốt, lao động tự giác tuân theo kỉ luật lao động, luôn năng động, sáng tạo. Hai em: Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Phương Thanh – 9A – THCS Phạm Kha, chế tạo máy thu gom rác trên sông. Đạt giải Nhì cấp Huyện, giải Khuyến khích cấp Tỉnh Năm học 2016 - 2017 ? Bản thân em đã rèn luyện phẩm chất năng động, sáng tạo như thế n à o khi ở nh à , cũng như ở trường? Siêng năng, tích cực - Tìm ra cách học tốt nhất cho mình - Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống Nội dung bài học 4. Trách nhiệm của công dân - Tích cực chủ động, linh hoạt trong mọi hoạt động, mọi công việc; không thụ động, phụ thuộc vào người khác; linh hoạt trong cách giải quyết các công việc,tình huống hằng ngày. - Biết chủ động trong học tập; luôn tìm tòi, suy nghĩ, nghiên cứu; mạnh dạn bày tỏ những băn khoăn, thắc mắc của bản thân, chia sẻ ý kiến, quan điểm riêng với bạn bè, thầy cô giáo; tích cực tham gia các hoạt động hợp tác theo nhóm; tích cực liên hệ, tự liên hệ, vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống thực tiễn, - Có thái độ đồng tình, ủng hộ những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo; ủng hộ những cách giải quyết linh hoạt, có lí, có tình của bạn bè và những người khác. LUYỆN TẬP B à i tập 1 (SGK trang 29,30): ? Theo em những h à nh vi n à o sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo hoặc không năng động sáng tạo ? Vì sao ? a. Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem b à i tập toán hoặc tiếng Anh ra l à m. b. Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng b à i, khi có điều gì không hiểu Thắng mạnh dạn hỏi ngay. c. Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ l à m theo những điều thầy cô đã nói d. Vì ho à n cảnh quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải l à m bất cứ cách n à o để tăng thêm thu nhập. đ. Sau khi cân nhắc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân h à ng để đầu tư sản xuất. e. Mặc dù trình độ văn hoá không cao, song ông Luỹ luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách l à m riêng của mình. g. Đang l à sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để l à m kinh tế thêm. h. Khi tìm hiểu bất cứ điều gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” v à trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp LUYỆN TẬP B à i tập 2 (SGK trang 30) : Em tán th à nh hay không tán th à nh với quan điểm n à o sau đây ? Vì sao ? Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được; Năng động, sáng tạo l à phẩm chất riêng của những thiên t à i; Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động; Năng động, sáng tạo l à phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường; đ. Người c à ng năng động, sáng tạo thì c à ng vất vả; e. Năng động, sáng tạo l à phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại. LUYỆN TẬP B à i tập 1 (SGK trang 33) : Hãy cho biết những hành vi nào sau đây thể hiện việc làm có năng suất chất lượng, hiệu quả ? Vì sao? a) Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch sử, Minh thường đem bài tập của môn khác ra làm. b).Trong giờ kiểm tra, chưa đọc kĩ đề Nam đã vội làm ngay. c). Hà thường sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập một cách hợp lí, vì vậy đã đạt kết quả cao trong học tập. d). Anh Phong cho rằng, để nâng cao hiệu quả sản xuất thì cần phải tăng nhanh số lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian. đ. Chị Thủy thường tranh thủ thời gian để hoàn thành tốt công việc trong thời gian ngắn nhất. e). Anh Tân bảo vệ luận án trước thời hạn và đạt kết quả xuất sắc. LUYỆN TẬP B à i tập 2 (SGK trang 33): Vì sao l à m việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nếu l à m việc chỉ chú ý đế năng suất m à không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì hậu quả sẽ ra sao? - L à m việc gì cũng cần phải có năng suất, chất lượng vì ng à y nay, xã hội chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng sản phẩm m à điều quan trọng l à chất lượng của nó phải ng à y c à ng được nâng cao (hình thức đẹp, độ bền cao, công dụng tốt...). Đó chính l à hiệu quả của công việc. - Nếu l à m việc chỉ chú ý đến năng suất m à không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì chúng ta có thể gây nên những tác hại xấu cho con người, môi trường v à xã hội. Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì chúng ta có thể gây ra những tác hại xấu cho con người, môi trường và xã hội; ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, nền kinh tế của đất nước. Ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, có thể gây ngộ độc, gây nhiều mầm bệnh. Đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. LUYỆN TẬP B à i tập 5 (SGK trang 30): Vì sao học sinh phải rèn tính năng động, sáng tạo? Để rèn đức tính đó cần phải l à m gì? Vì đức tính n à y giúp các em có thái độ tích cực, chủ động, dám nghĩ dám l à m, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, nhằm đạt kết quả cao trong mọi việc, - Để trở th à nh người năng động sáng tạo, học sinh cần siêng năng, tìm ra cách học tốt nhất cho mình v à tích cực vận dụng những điều đã biết v à o cuộc sống. LUYỆN TẬP B à i tập 7: Em hãy sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, nói về năng động, sáng tạo. Cái khó ló cái khôn (Tục ngữ) - Học một biết mười ( Tục ngữ ) - Tuổi trẻ không năng động, gi à hối hận (Cổ thi) Sáng tạo l à chứng chỉ duy nhất của nhân t à i (Ngạn ngữ Pháp) - Siêng l à m thì có, Siêng học thì hay (Tục ngữ) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học nội dung bài cũ, hoàn thiện các bài tập. - Sưu tầm tục ngữ, ca dao về năng động, sáng tạo; làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Sưu tầm gương năng động, sáng tạo; làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. . - Chuẩn bị bài mới: Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên. CHÚC CÁC EM VUI, KHỎE, THÀNH CÔNG!
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_9_tiet_11_14_bai_8_9_chu_de_nang.ppt