Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 3: Xây dụng tình bạn, tình thầy trò (4 tiết)

Các mối quan hệ đều có ý nghĩa đối với sự trưởng thành của mỗi cá nhân. Những quan hệ này không tự nhiên sinh ra mà được xây dựng từ những điều nhỏ nhất, giản dị nhất và được bồi đắp hàng giờ, hàng ngày theo năm tháng.
 Ở trường, các mối quan hệ thầy trò, bạn bè là điểm tựa quan trọng đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh.

pptx 72 trang phuongnguyen 22804
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 3: Xây dụng tình bạn, tình thầy trò (4 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 3: Xây dụng tình bạn, tình thầy trò (4 tiết)

Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 3: Xây dụng tình bạn, tình thầy trò (4 tiết)
KHỞI ĐỘNG 
	 Cảm xúc của các em về bài hát, về ý nghĩa của tình bạn, tình thầy trò với cuộc sống mỗi người? 
	Các mối quan hệ đều có ý nghĩa đối với sự trưởng thành của mỗi cá nhân. Những quan hệ này không tự nhiên sinh ra mà được xây dựng từ những điều nhỏ nhất, giản dị nhất và được bồi đắp hàng giờ, hàng ngày theo năm tháng.	Ở trường, các mối quan hệ thầy trò, bạn bè là điểm tựa quan trọng đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh. 
Để có thêm bạn, hãy làm quen!Để có tình bạn, hãy chăm sóc 
XÂY DỰNG TÌNH BẠN, TÌNH THẦY TRÒ 
CHỦ ĐỀ 3 
NHIỆM VỤ 1 
Khám phá các thiết lập và mở rộng quan hệ bạn bè 
TRÒ CHƠI “Biệt danh của tôi” 
LUẬT CHƠI 
Cả lớp chia thành 4 nhóm 
GV có 1 bông hoa. Hoa chuyển đến ai người đó sẽ mỉm cười và giới thiệu bản thân bằng một tính từ bắt đầu bằng chữ cái đầu trong tên của mình; giới thiệu sở thích, sở trường,... 
Thời gian: 5 phút 
START TIMER 
TIME’S UP! 
TIME LIMIT: 
5 minutes 
Khi muốn làm quen với bạn, em cần phải làm gì? 
Tìm hiểu các làm quen bạn của M 
Em thường làm quen với các bạn như thế nào? Hãy chia sẽ cách của em 
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC NHÓM 
	Một số cách làm quen và mở rộng quan hệ bạn bè :  + Chủ động giới thiệu bản thân mình và hỏi tên bạn.  + Khen một món đồ của bạn.  + Khẳng định trông bạn quen và hình như đã gặp ở đâu đó.  + Rủ bạn cùng tham gia một trò chơi hoặc một môn thể thao.  + Hỏi bạn về một bộ phim nổi tiếng gần đây.  + Tìm hiểu sở thích và cùng nhau thực hiện. 
7 mẹo giao tiếp khiến ai cũng yêu quý bạn 
NHIỆM VỤ 2 
Tìm hiểu các cách thiết lập mối quan hệ với thầy cô 
Tìm hiểu những gợi ý của M. dành cho H. trong tình huống sau để giao tiếp với thầy cô 
Em hãy chia sẽ hình thức và cách giao tiếp của e với thầy cô 
Khi có việc cần gặp thầy cô em thường gặp vào lúc nào? Trao đổi trực tiếp hay gián tiếp? 
	HS làm việc theo cặp đôi. Mỗi bạn nghĩ ra nội dung mình muốn hỏi, lựa chọn thời điểm và hình thức giao tiếp. Sau đó, thực hành giao tiếp mỗi người 2 lượt: một lượt nói và một lượt nghe. 
3 PHÚT 
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC NHÓM 
+ Gặp trực tiếp  + Gọi điện  + Nhắn tin  + Gửi thư điện tử  - Cách thức giao tiếp : chào hỏi lễ phép, giới thiệu bản thân và nói rõ ràng, cụ thể điều mình cần  - Thời điểm: đầu giờ, giờ tan học, giờ nghỉ trưa, buổi tối,...  - HS thực hành giao tiếp với thầy cô theo mẫu. 
Hình thức trao đổi với thầy cô: 
 	 Thầy cô giáo là người dẫn đường, khai sáng cho học sinh. Suốt thời gian học tập của bạn, thầy cô giáo là người luôn luôn giúp đỡ, dạy dỗ và tạo nên ảnh hưởng lớn tới bạn. 	 Thế nhưng, vẫn còn rất nhiều bạn trẻ tỏ ra rụt rè, e ngại trong việc giao tiếp, tương tác với thầy cô giáo. Phần lớn các bạn thường giữ khoảng cách với thầy cô, rất ít học sinh dám bộc lộ hết cá tính và ứng xử tự nhiên trước mặt thầy cô giáo của mình. 	 Nếu bạn chủ động giao tiếp với thầy cô giáo thì việc học tập và trưởng thành của bạn sẽ rất có lợi. 
	 Cách nói chuyện với thầy cô giáo có thể quyết định tương lai của bạn      “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”      Nghe cách một em học sinh nói chuyện với giáo viên có thể phần nào phản ánh được ý thức của em học sinh đó. Những thói quen và cách cư xử, nói chuyện lễ phép với thầy cô giáo, hòa đồng với bạn bè sẽ giúp bạn có lối sống lành mạnh, tạo thiện cảm và chứng tỏ bản thân là người có giáo dục và có văn hóa. Tuy nhiên với sự thân thiện mà thầy cô tạo ra có thể làm bạn thoải mái nhưng vẫn cần giữ một khoảng cách nhất định giữa thầy và trò để thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.    Không chỉ ở trong nhà trường, ngay khi gặp thầy cô ở ngoài đường, các bạn cũng không nên phớt lờ, gửi một lời chào đến thầy cô sẽ khiến thầy cô cảm thấy hài lòng và tự hào vì có học sinh ngoan, lễ phép như vậy.    Món quà ý nghĩa nhất đối với thầy cô giáo là thấy học trò trưởng thành trong học tập, đạo đức, kỹ năng sống,... Các bạn là tương lai của đất nước, muốn trở thành những người xây dựng, phát triển đất nước này, trước tiên phải học cách ứng xử sao cho đúng đắn, trước tiên là với bạn bè, với cha mẹ, với thầy cô giáo và với tất cả mọi người. 
	KẾT THÚC TIẾT 1 
Xây dựng tình bạn, tình thầy trò 
CHỦ ĐỀ 3 
Tiết 2 
HĐ3 
Tìm hiểu cách giải quyết vấn đề trong mối quan hệ bạn bè 
+ Chỉ ra các bước giải quyết vấn đề 
+ Liên hệ trải nghiệm cá nhân 
Phần B 
Nhiệm vụ hoạt động 
T ìm hiểu 
Đọc các bước giải quyết vấn đề 
Thảo luận 
Lựa chọn 1 vấn đề và vận dụng các bước để thảo luận 
Chia sẻ 
GV gọi HS/nhóm HS đứng dậy chia sẻ 
Các bước giải quyết vấn đề: 
Bước 1 
Xác định vấn đề cần giải quyết 
Bước 3 
Lựa chọn và thực hiện phương pháp cho vấn đề 
Bước 2 
Xác định nguyên nhân và hệ quả của vấn đề 
Bước 4 
Đánh giá hiệu quả phương pháp 
HĐ1 
Giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô 
Trò chơi “Làm theo lời hát” 
Khảo sát cách giữ gìn mối quan hệ 
Phần: C 
Trò chơi “ Làm theo lời bài hát” 
Em rút ra điệp, bài học gì sau khi tham gia trò chơi? 
Bài học cho bản thân 
Khảo sát cách giữ gìn mối quan hệ 
Có những cách nào? 
Hãy xem lại phần bài tập đã làm ở nhà nhé! 
Mình cùng thực hành! 
Đóng vai tính huống mẫu 
HĐ2 
Phát triển kỹ năng tạo thiện cảm trong giao tiếp 
Kỹ năng lắng nghe, phản hồi,đặt câu hỏi 
Phần: C 
Lần lượt thực nhiệm nhiệm vụ của mình nhé! 
Mỗi nhóm có 3 bạn lần lượt đảm nhiệm vai trò: kể chuyện, quan sát, lắng nghe 
M ỗi nhóm có 3 lượt thực hành 
Thời gian: 2 phút/lượt 
Chúng ta cần: Đọc kỹ, hiểu rõ từng vai trò 
Hãy nhớ quay vòng nhiệm vụ! 
Hoạt động nhóm 3 bạn 
Mình cùng thảo luận! 
Câu 1: Người nói chuyện cảm thấy như thế nào? 
Câu 2: Người quan sát có suy nghĩ gì? 
Thông điệp 
...việc người nghe lắng nghe tốt đã tạo sự thiện cảm trong giao tiếp, người nói có ấn tượng tốt về người nghe này. Điều đó góp phần tạo quan hệ tốt đẹp. 
Kết thúc tiết 2 nhé! 
CHỦ ĐỀ 3 ( tiết 3) 
 GV: PHẠM THỊ KHÁNH 
 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 6 
 TIẾT 3: CHỦ ĐỀ 3 
Nhiệm vụ 6: Xác định một số vấn đề thường xảy ra trong mối quan hệ của em ở trường. 
Nhiệm vụ7: Giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè . 
 Em thường gặp vấn đề nào trong các vấn đề sau: 
Bị bạn đùa dai 
Bị bạn bắt nạt 
Thất hứa với bạn 
Ngại giao tiếp với bạn 
Dễ nổi cáu với bạn 
 Tình huống 
Em có nhận xét về bạn Bình?( các em tự trao đổi) 
Bình là một học sinh tính tình vui vẻ, luôn quan tâm, giúp đỡ bạn bè, hoạt động của lớp Bình tham gia đầy đủ. Nhưng bạn Bình thường hay đùa dai với các bạn trong lớp. Em có nhận xét gì về bạn Bình? 
+ Bình là một người nhiệt tình, vui vẻ, luôn quan tâm gúp đỡ bạn bè : Là tốt 
+ Nhưng bạn ấy hay đùa dai: là không nên, làm cho người khác khó chịu và có khả năng xãy ra xung đột trong tình bạn. 
Em còn gặp vấn đề nào khác trong mối quan hệ với bạn bè? 
Cho các nhóm thảo luận để trình bày các mối quan hệ với bạn bè. (5phút) 
MỜI NHÓM 1 KỂ CHO LỚP NGHE 1 TÌNH HUỐNG CỦA MÌNH TRONG MỐI QUAN HỆ BẠN BÈ 
(1 đại diện) 
- Mời đại diện các nhóm còn lại nhận xét tình huống trên. 
- Giaó viên phân tích mặt tích cực, mặt hạn chế của tình huống trên. 
Các em nhận xét gì các hình ảnh trên về tình bạn 
Mời đại diện nhóm 1 và 2 lên trình bày. 
Các em hãy quan sát các vấn đề trong tài liệu trang 28 và chọn 3 vấn đề thường xãy ra với em để cùng các bạn giải quyết . 
* Mời nhóm 3 và nhóm 4 nhận xét tình huống của nhóm 1 và nhóm 2. 
Các em hãy vận dụng các bước giải quyết vấn đề, để giải quyết các tình huống sau: 1,2,3 trang 29 
TÌNH HUỐNG 1 
Tình huống 1: Em nên làm gì trong tình huống này? 
 TÌNH HUỐNG 2 
Tình huống 2: Em giúp bạn ấy như thế nào? 
TÌNH HUỐNG 3 
Tình huống 3: Cách giải quyết của em trong tình huống 3 như thế nào? 
Quan sát tranh và dự đoán những vấn đề có thể xảy ra với các bạn trong bức tranh? Đề xuất cách giải quyết những vấn đề? 
 HÌNH ẢNH VỀ TÌNH BẠN 
Hơn 10 năm cũng là một thập kỷ dài gần 4000 ngày. Mỗi ngày, hai cậu học trò Minh và Hiếu ( Thanh Hóa) đều dậy từ 4h30 để cùng chuẩn bị đi học. 
9 năm, d ù trời mưa hay nắng, mùa đông hay hè, Vũ Minh Quang ( THPT Tây Tiền Hải, Thái Bình) đều cõng bạn bị bệnh xương thủy tinh đến lớp. 
- Biết chia sẻ với bạn bè niềm vui nỗi 
 buồn. 
 - Luôn cởi mở, vui vẻ,chào hỏi gần gũi 
với mọi người. 
 - Tham gia tích cực vào các hoạt động 
tập thể của Đoàn, Đội. 
 - Góp ý chân thành khi bạn có khuyết 
điểm. 
 - Thường xuyên quan tâm tới công việc 
 của lớp 
Biểu hiện biết sống chan hòa 
 - Trong giờ học mặc dù biết nhưng 
không phát biểu để xây dựng bài. 
 - Luôn từ chối tham gia vào các hoạt 
tập thể. 
 - Khi bạn bè gặp khó khăn không quan 
tâm đến bạn . 
 - khi chỉ định thì mới phát biểu vì sợ 
phát biểu sai bạn cười. 
 - Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng . 
Biểu hiện chưa biết sống chan hòa 
Những biểu hiện biết sống chan hòa trong tình bạn 
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN 
Sắp xếp các từ sau thành câu ca dao tục ngữ hoàn chỉnh nói về “Sống chan hòa” 
Sắp xếp các từ sau thành câu ca dao tục ngữ hoàn chỉnh nói về “Sống chan hòa” 
Câu 
 1 
1.cơm 
2.áo 
3.Nhường 
4.sẻ 
Câu 
 2 
4 
2 
3 
1 
1.bùi 
2.ngọt 
3.sẻ 
4.Chia 
3 
1 
4 
2 
 Nhường cơm sẻ áo 
 Chia ngọt sẻ bùi 
Sắp xếp các từ sau thành câu ca dao tục ngữ hoàn chỉnh nói về “Sống chan hòa” 
1 
Một miếng 
2 
khi no 
3 
khi đói 
4 
bằng một gói 
Câu 
 3 
Câu 
 4 
1 
nhịn 
2 
Một điều 
3 
điều lành 
4 
chín 
1 
3 
4 
2 
2 
1 
4 
3 
 Một điều nhịn chín điều lành. 
Một miếng khi đói bằng một gói khi no 
KẾT THÚC TIẾT 3 
Xây dựng tình bạn, tình thầy trò 
CHỦ ĐỀ 3 
Tiết 4 
HĐ2 
Ứng xử đúng mực với thầy cô 
Chia sẻ kỉ niệm về cách ứng xử với thầy cô 
Thực hành cách ứng xử với thầy cô 
Xử lí tình huống xảy ra trong thực tế 
Phần: D 
Lắng nghe và suy nghĩ để trả lời câu hỏi nhé! 
Trong giờ học, khi thầy cô gọi em trả lời câu hỏi liên quan đến bài học mà em không biết trả lời , em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? Vì sao?  
Giờ sinh hoạt lớp, khi thầy cô hỏi em về việc quên sách vở hoặc đồ dùng học tập, em sẽ ứng xử như thế nào? 
Khi thầy cô trách phạt nhưng em cho là mình bị hiểu lầm , em sẽ ứng xử như thế nào? 
Hãy làm một cuốn thật ý nghĩa của lớp mình nhé! 
Trang trí 1 tời giấy có để tên em để góp vào từ điển của lớp  
M ỗi ngày ghi lại câu nói ấn tượng vào tờ giấy. 
Bổ sung và giữ gìn để tạo thành món kỉ vật. 
Từ điển giao tiếp 
Lần lượt thực nhiệm nhiệm vụ của mình nhé! 
Mỗi nhóm có 6 bạn lần lượt chia sẻ câu danh ngôn tâm đắc và lí do.  
M ỗi nhóm cử đại diện giới thiệu trước lớp kết quả của nhóm 
Thời gian: 2 phút/lượt 
Viết câu danh ngôn tâm đắc vào bông hoa đã chuẩn bị ở nhà. 
Hãy nhớ chia sẻ với các bạn, thầy cô nhé! 
Bông hoa danh ngôn 
Viết 2 điều tốt đẹp mình mong muốn dành cho bạn 
Chia sẻ về những điều bạn thích và mong ở mình 
Thuận lợi hay khó khăn ? 
Hãy chia sẻ thuận lợi và khó khăn khi học chủ đề này nhé! 
Khảo sát cuối chủ đề 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_6_chan_troi_san.pptx