Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Các nguồn nhiệt - Trường Tiểu học Đuốc Sống
Kết luận :
Khi sử dụng nguồn nhiệt cần chú ý tránh những rủi ro, nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Các nguồn nhiệt - Trường Tiểu học Đuốc Sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Các nguồn nhiệt - Trường Tiểu học Đuốc Sống
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐUỐC SỐNG KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Quan sát tranh SGK/106 - Dự đoán : + Vật nào là nguồn tỏa nhiệt ? + Vai trò của nguồn tỏa nhiệt đó ? Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Nguồn nhiệt : Mặt trời => Giúp nước biển bốc hơi tạo thành muối. - Nguồn nhiệt : ngọn lửa của bếp ga, bếp củi. => Giúp đun nấu thức ăn, nước uống. - Nguồn nhiệt : Bàn là đang cắm điện. => Giúp là khô, phẳng quần áo. Khi ga, củi cháy hết hoặc khi ta tắt bếp đi thì còn nguồn nhiệt không ? Bàn là điện được gọi là nguồn nhiệt khi nào ? Có 3 loại nguồn nhiệt : - Mặt trời. - Ngọn lửa của các vật bị cháy. - Các vật sử dụng điện. Bạn còn biết những nguồn nhiệt nào khác ? Mô hình khí Biogas Trong cuộc sống hằng ngày, các nguồn nhiệt dùng để làm gì ? Trong cuộc sống hằng ngày, các nguồn nhiệt dùng đun nấu, sấy khô, sưởi ấm... Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. Nhà bạn sử dụng những nguồn nhiệt nào ? - Quan sát hình 5, 6 SGK/107 - Dự đoán : Điều gì sẽ xảy ra ? Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. Những rủi ro, nguy hiểm Cách phòng tránh Những rủi ro, nguy hiểm Cách phòng tránh - Bị cảm nắng do đi làm việc hoặc chơi dưới nắng to. - Đội mũ, đeo kính khi ra đường. Không nên chơi ở chỗ quá nắng. - Không nên chơi đùa gần: bàn là, bếp than, bếp điện, ... đang sử dụng. - Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt : bàn là, bếp than, bếp củi... - Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt. - Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt Những rủi ro, nguy hiểm Cách phòng tránh - Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi. - Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi. - Cháy nồi, xoong thức ăn khi để lửa quá to... - Để lửa vừa phải khi đun nấu... - Chập điện, bị điện giật - Dùng các thiết bị điện xong phải rút phích cắm hoặc tắt công tắc, đường dây và các ổ cắm phải an toàn. - Khi sử dụng nguồn nhiệt cần chú ý tránh những rủi ro, nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh. Kết luận : Tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt. Em và gia đình làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt ? Để tiết kiệm các nguồn nhiệt chúng ta cần : Tắt bếp, tắt điện khi không dùng nữa. Không để lửa quá to khi đun bếp. Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn. Để tiết kiệm các nguồn nhiệt chúng ta cần : Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm. - Không bật lò sưởi khi không cần thiết, ... Để tiết kiệm các nguồn nhiệt chúng ta cần : Sử dụng năng lượng mặt trời thay cho các nguồn nhiệt khác. Tuyên truyền tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Theo em tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt ? - Các nguồn nhiệt không phải là vô tận do vậy khi sử dụng, chúng ta cần phải tiết kiệm, tránh lãng phí. Kết luận : Vai trò của Mặt Trời
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_cac_nguon_nhiet_truong_tieu_hoc.pptx