Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
4. Ý nghĩa:
Là cuộc cách mạng tư sản.
Vì:
Chấm dứt chế độ phong kiến, chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hoá (đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị. Năm 1889, Hiến pháp mới quy định Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến).
Những cải cách “Âu hoá” về kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá, giáo dục, quân sự mang tính chất tư sản rõ rệt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Nªu nh ữ ng nÐt lín vÒ qu¸ tr ì nh x©m lưîc thuéc ®Þa cña chñ nghÜa thùc d©n ë c¸c nưíc Đ «ng Nam ¸? Kiểm tra bài cũ Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Em biết gì về đất nước Nhật Bản? I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Hoàn cảnh lịch sử: Giữa thế kỷ XIX, tình hình Nhật Bản như thế nào? MÜ, Nga Anh,Ph¸p.. C ác nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp Nhật Bản giữa thế kỉ XIX I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Hoàn cảnh lịch sử: C ác nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp C hế độ phong kiến suy yếu Kinh tế nông nghiệp lạc hậu I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ 1. Hoàn cảnh lịch sử: C ác nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp Kinh tế nông nghiệp lạc hậu C hế độ phong kiến suy yếu Tháng 1/1868, Minh Trị tiến hành công cuộc duy tân đất nước. Canh t©n =>Ph¸t triÓn ®Êt nưíc TiÕp tôc duy tr× chÕ ®é phong kiÕn =>MiÕng måi cho CNTD Thiên hoàng Minh Trị Em biết gì về Thiên hoàng Minh Trị ? Gia đình Thiên hoàng Minh Trị Chính trị - xã hội Kinh tế Giáo dục Quân sự Công cuộc cải cách được tiến hành trên những lĩnh vực nào? Nội dung Cải cách 2. Nội dung Chính trị - xã hội Kinh tế Giáo dục Quân sự Xoá bỏ nông nô Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền Chính sách giáo dục bắt buộc Chú trọng KHKT Cử đi du học Quân đội tổ chức theo kiểu phương Tây. Công nghiệp quốc phòng được chú trọng. Nội dung Cải cách Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất. Tăng cường phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn. Xây dựng cơ sở hạ tầng.. Xoá bỏ nông nô Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền Khánh thành một đoàn tàu ở Nhật bản Kinh tế Trước Sau Những bức tranh phản ánh kết quả gì của cuộc duy tân Minh Trị ? CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ - Trở thành nước tư bản công nghiệp 3. Kết quả: - Thoát khỏi nguy cơ thuộc địa Edo, 1865 4. Ý nghĩa: - Là cuộc cách mạng tư sản. Tại sao nói: Cuộc duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản? 0 120 Thảo luận Thảo luận nhóm (2bàn/nhóm, tg: 2 phút) 4. Ý nghĩa: Là cuộc cách mạng tư sản. Vì: Chấm dứt chế độ phong kiến, chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hoá (đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị. Năm 1889, Hiến pháp mới quy định Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến ). Những cải cách “ Âu hoá ” về kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá, giáo dục, quân sự mang tính chất tư sản rõ rệt. II. NH ẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Nh ững biểu hiện của một nước tư bản khi chuyển sang giai đoạn đế quốc ? Kinh tế: Hình thành những công ti, tổ chức độc quyền Chính sách đối ngoại : Bành trướng, xâm lược thuộc địa T ư bản -> Đế quốc 19% 42% 0 n ă m 1900 10 20 30 1914 TØ lÖ c«ng nghiÖp trong nÒn kinh tÕ quèc d©n 50 40 1. Kinh tế: NhËn xÐt t×nh h×nh kinh tÕ NhËt B¶n cuèi thÕ kØ XIX ®Çu thÕ kØ XX? Kinh tÕ tư b¶n ph¸t triÓn m¹nh. % II. NH ẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC 1.Kinh tế: Kinh tÕ tư b¶n ph¸t triÓn m¹nh . Ra đời các công ti độc quyền: Mít – xưi, Mít–su–bi–si... II. NH ẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Mét nhµ b¸o ghi chÐp vÒ c«ng ti MÝt- xưi : “Anh cã thÓ ®i trªn chiÕc tµu thuû cña h·ng MÝt- xưi , tµu ch¹y b»ng than cña MÝt- xưi , cËp bÕn cña MÝt- xưi , sau ®ã ®i tµu ®iÖn cña MÝt- xưi ®ãng, ®äc s¸ch do MÝt- xưi xuÊt b¶n, díi ¸nh s¸ng bãng ®iÖn do MÝt- xưi chÕ t¹o...” Qua ®o¹n trÝch trªn, em cã nhËn xÐt g× vÒ vai trß cña c¸c c«ng ti ®éc quyÒn ë NhËt B¶n? Chi phèi toµn bé ®êi sèng kinh tÕ, chÝnh trÞ NhËt B¶n. Trụ sở Tập đoàn Mit - xư i ngày nay 1.Kinh tế: Phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh công nghiệp hoá. Ra đời các công ti độc quyền: Mít – xưi, Mít–su–bi–si... II. NH ẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC 2. Chính sách đối ngoại TiÒn båi thưêng vµ cña c¶i cưíp ®o¹t ë TriÒu Tiªn vµ Trung Quèc. V× sao kinh tÕ NhËt B¶n tõ cuèi thÕ kØ XIX ph¸t triÓn m¹nh? Cuéc Duy t©n Minh TrÞ 1868 ®· më ®ưêng cho nÒn kinh tÕ TBCN ph¸t triÓn Lược đồ đế quốc Nhật Bản từ thế kỉXIX đến thế kỉ XX Thuộc địa của đế quốc Nhật có điểm gì khác với thuộc địa của các đế quốc đã học? 1.Kinh tế: Phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh công nghiệp hoá. Ra đời các công ti độc quyền: Mít – xưi, Mít–su–bi–si... II. NH ẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC 2. Chính sách đối ngoại Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng. Đ ặc điểm : CNĐQ Nhật là “CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến” Đặc điểm của đế quốc Nhật Bản giống đặc điểm của đế quốc nào? Tại sao có đặc điểm đó? Đặc điểm của đế quốc Nhật Bản giống đặc điểm của đế quốc nào? Tại sao có đặc điểm đó? Giống đặc điểm của đế quốc Đức Vì: +/ “ Quân phiệt ”: Chính quyền nằm trong tay Quý tộc tư sản hóa. +/ “ Hiếu chiến ”: Nhật là đế quốc “trẻ”, ra đời khi phần lớn đất đai trên thế giới đã biến thành thuộc địa của các đế quốc “già”. => Dùng chiến tranh để phân chia lại thế giới 0 120 Thảo luận nhóm (4 tổ, tg: 2 phút) Công cuộc duy tân đất nước tiến hành kịp thời , toàn diện và thành công . 2. Minh Trị là bậc minh quân , thức thời, đưa Nhật Bản ra khỏi quỹ đạo các nước châu Á thế kỉ XIX, sánh ngang cường quốc hàng đầu thế giới. Tổ 1,2 Vì sao Nhật Bản không bị các nước tư bản phương Tây biến thành thuộc địa mà trở thành đế quốc hùng mạnh? Tổ 3,4 Em đánh giá thế nào về vai trò của Thiên hoàng Minh Trị? Häc bµi + tr¶ lêi c©u hái SGK (trang 69) Híng dÉn häc tËp ChuÈn bÞ bµi 13: “ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914 -1918)” Su tÇm t liÖu vÒ ChiÕn tranh thÕ giíi thø I 3 1 2 4 ? 3 1 2 4 ? Ai thÕ nhØ? Ngêi cã vai trß quan träng lµm thay ®æi sè phËn NhËt B¶n tõ nöa cuèi thÕ kØ XIX? Ngêi ViÖt Nam tiªn phong ®Õn níc NhËt ®Ó t×m ®êng cøu níc håi ®Çu thÕ kØ XX, t¸c gi¶ cña bµi th¬ “Bµi ca chóc TÕt thanh niªn”? Thiªn hoµng Minh TrÞ Phan Béi Ch©u
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_8_bai_12_nhat_ban_giua_the_ki_xix_dau_the.pptx