Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài: Ôn tập cuối kì I

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:

- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em trong học kì I.

- Hệ thống các kiến thức đã học, tập trung vào các nội dung sau thuộc chương 3, 4:

+ Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII: Nguyên nhân, các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, tác động.

+ Phong trào Tây Sơn: Nguyên nhân, diễn biến chính, vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ.

+ Nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.

+ Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ.

+ Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

+ Liên hệ thực tế, rút ra những bài học lịch sử.

2. Năng lực

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Năng lực chuyên biệt:

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.

+ Khai thác và sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học.

+ Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập.

 

doc 8 trang Đặng Luyến 01/07/2024 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài: Ôn tập cuối kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài: Ôn tập cuối kì I

Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài: Ôn tập cuối kì I
TUẦN – TIẾT : ÔN TẬP CUỐI KÌ I
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em trong học kì I. 
- Hệ thống các kiến thức đã học, tập trung vào các nội dung sau thuộc chương 3, 4: 
+ Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII: Nguyên nhân, các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, tác động. 
+ Phong trào Tây Sơn: Nguyên nhân, diễn biến chính, vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ. 
+ Nét chính về tình hình kinh tế...ng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.
+ Khai thác và sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học.
+ Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập.
3. Phẩm chất 
- Giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm; niềm tự hào dân tộc, kính yêu những con người đã xả thân vì đất nước.
- Trách nhiệm, tự giác, tự chủ, tự tin.
- Có thái độ phê phán các hình thức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc.... 
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
c. Sản phẩm: nội dung câu trả lời của hs chuẩn kiến thức đã được học.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi: “trò chơi đề cập đến nội dung lịch sử nào mà các em đã học”? 
- Dựa vào câu trả lời của học sinh. Giáo viên giới thiệu bài mới – ôn tập học kì I.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
...c thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: hướng dẫn HS hoạt động: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
Thời gian
Lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Kết quả



 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi ...uảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.
Năm 1777
Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Tháng 1-1785
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Tháng 6-1786
Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
Ngày 21-7-1786
Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Giữa năm 1788
Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.
Tháng 12-1788
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy...hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
3.Hoạt động 3. Tình hình kinh tế, văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tình hình kinh tế,văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII
b. Nội dung: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập về tìn...thuật dân gian phát triển.
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và hoàn thiện phiếu học tập về tình hình kinh tế,văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII
Lĩnh vực
Những điểm nổi bật

Kinh tế
Văn hóa


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết qu...bản tài chính chú trọng hoạt động xuất khẩu tư bản
+ Các nước tư bản tăng cường cạnh tranh xâm lược thuộc địa.
=> Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành của chủ nghĩa đế quốc.
* Điểm nổi bật trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị của các nước Âu - Mĩ:
+ Về kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế và vị thế của các nước có sự thay đổi; ở các nước đế quốc Âu Mĩ đều hình thành các tổ chức độc quyền.
+ Chính trị: đàn áp nhân dân lao động trong nước; tăng cường xâm ...uả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
5. Hoạt động 5. Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về phong trào công nhân
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm:
 Câu 1. Bối cảnh ra đời của giai cấp công nhân:
+ Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, nền kinh tế - xã hộ...ng nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
* Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất (1864 - 1876)
- Do sự lớn mạnh của phong trào công nhân, tháng 9/1864, C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất).
- Trong thời gian tồn tại, Quốc tế thứ nhất đã tổ chức 5 kì đại hội.
- Các hoạt động chính của Quốc tế thứ nhất:
+ Truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, chống những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân quốc tế;
+ Thông qua n

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_8_canh_dieu_bai_on_tap_cuoi_ki_i.doc
  • pptÔN TẬP CUỐI KÌ I.ppt