Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước - Trường Tiểu học Đuốc Sống

Hoạt động 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ HẬU LÊ.

- Nhà Hậu Lê ra đời vào năm 1428.

- Lê Lợi là người thành lập ra nhà Hậu Lê.

- Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước là Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long.

Các vị vua: Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Nhân Tông.

pptx 26 trang Phương Mai 04/12/2023 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước - Trường Tiểu học Đuốc Sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước - Trường Tiểu học Đuốc Sống

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước - Trường Tiểu học Đuốc Sống
LỊCH SỬ 
LỚP 4 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC 
TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
NÀM 
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐUỐC SỐNG 
Hoạt động 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ HẬU LÊ. 
1.Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là người thành lập ra triều đại này ? 
2. Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước là gì và đóng đô ở đâu? 
* Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Hoạt động 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ HẬU LÊ. 
1.Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là người thành lập ra triều đại này ? 
2.Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước là gì và đóng đô ở đâu? 
- Nhà Hậu Lê ra đời vào năm 1428. 
- Lê Lợi là người thành lập ra nhà Hậu Lê. 
- Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước là Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long. 
* Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? 
- Triều đại này gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Tiền Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Lê Hoàn ( Nhà Tiền Lê ) 
Lê Lợi (Nhà Hậu Lê) 
Hoạt động 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ HẬU LÊ. 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
- Nhà Hậu Lê ra đời vào năm 1428. 
- Lê Lợi là người thành lập ra nhà Hậu Lê. 
- Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước là Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long. 
* Kể tên một số vị vua thời Hậu Lê? 
- Các vị vua: Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Nhân Tông. 
Hoạt động 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ HẬU LÊ. 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Lê Thái Tông 
Lê Thánh Tông 
Lê Nhân Tông 
II. Bộ máy tổ chức nhà nước và quyền lực của nhà vua 
Hoạt động 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ HẬU LÊ. 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Nhà Hậu Lê ra đời vào năm 1428. 
- Lê Lợi là người thành lập ra nhà Hậu Lê. 
- Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước là Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long. 
* Em hãy cho biết bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Dựa vào tranh và thông tin SGK, em hãy cho biết những sự việc nào thể hiện vua có uy quyền tuyệt đối? 
- Vua là người có uy quyền tuyệt đối . 
- Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. 
- Mọi quyền hành tập trung vào tay vua. 
- Bãi bỏ những chức vụ cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiển. 
- Lập ra các bộ, các viện. 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Hoạt động 2: BỘ MÁY TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN LỰC CỦA NHÀ VUA. 
Vua 
Đạo 
Các viện 
Các bộ 
Phủ 
Huyện 
Xã 
 Sơ đồ bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương 
 Vua 
 Lộ 
 Phủ 
Châu, Huyện 
 Xã 
Thời Trần 
Vua(Thi ên tử) 
Đạo 
Các viện 
Các bộ 
Phủ 
Huyện 
Xã 
Thời Hậu Lê 
- Vua là người có uy quyền tuyệt đối . 
- Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. 
- Mọi quyền hành tập trung vào tay vua. 
- Bãi bỏ những chức vụ cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiển. 
- Lập ra các bộ, các viện. 
* Qua sơ đồ vừa tìm hiểu em thấy tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Hậu Lê như thế nào ? 
 Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Hậu Lê rất chặt chẽ. 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Hoạt động 2: BỘ MÁY TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN LỰC CỦA NHÀ VUA. 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Hoạt động 2: BỘ MÁY TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN LỰC CỦA NHÀ VUA. 
Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền hành tập trung vào tay vua. vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. 
- Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? 
* Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã: 
- Ban hành Bộ luật Hồng Đức. 
- Vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức . 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Hoạt động 2: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC. 
* Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã: 
- Ban hành Bộ luật Hồng Đức. 
- Vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức . 
* Em hãy nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức? 
+ Bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, địa chủ. 
+ Bảo vệ chủ quyền của quốc gia 
+ Khuyến khích phát triển kinh tế. 
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
+ Bảo vệ quyền lợi một số phụ nữ. 
Nội dung của bộ luật Hồng Đức 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Hoạt động 2: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC. 
Nội dung của bộ luật Hồng Đức 
- Theo em, việc vẽ bản đồ và ban hành bộ luật Hồng Đức có tác dụng gì? 
- Nêu những điểm tiến bộ của Bộ luật Hồng Đức? 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Hoạt động 2: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC. 
+ Bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, địa chủ. 
+ Bảo vệ chủ quyền của quốc gia 
+ Khuyến khích phát triển kinh tế. 
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
+ Bảo vệ quyền lợi một số phụ nữ. 
- Theo em, việc vẽ bản đồ và ban hành bộ luật Hồng Đức có tác dụng gì? 
- Nêu những điểm tiến bộ của Bộ luật Hồng Đức? 
* Việc vẽ bản đồ và ban hành Bộ luật Hồng Đức có tác dụng giúp vua Lê cai quản đất nước, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. 
* Bộ luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. 
- Vì sao Bản đồ và Bộ luật dưới thời Hậu Lê đều có tên gọi là Hồng Đức? 
- Lê Thánh Tông lên ngôi. Ông lấy niên hiệu là Hồng Đức nên bản đồ và Bộ luật dưới thời ông cai trị có tên là Hồng Đức. 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Hoạt động 2: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC. 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
Hoạt động 2: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC. 
Nội dung của bộ luật Hồng Đức 
Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ có Bộ Luật này và những chính sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới. 
Thời hậu Lê, việc tổ chức quản lý đất nước rất chặt chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội. 
BÀI HỌC 
Môn: Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. 
TRÒ CHƠI 
Ai nhanh – Ai đúng 
Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? 
A. 1466 
D. 1435 
L 
B. 1424 
F 
CÂU HỎI 1 
C. 1428 
Lê Thái Tổ đóng đô ở đâu? 
A. Hoa Lư 
B. Thanh Hóa 
D. Cổ Loa 
L 
C. Thăng Long 
F 
CÂU HỎI 1 
Bộ Luật Hồng Đức do vua nào ban hành? 
A. Lê Thái Tổ 
C. Lê Thánh Tông 
 D. Lê Nhân Tông 
L 
B. Lê Thái Tông 
F 
CÂU HỎI 4 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_4_bai_nha_hau_le_va_viec_to_chuc_quan.pptx