Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 18-19, Bài 2: Gõ cửa trái tim

2. Tác phẩm:
 Chuyện cổ tích về loài người.

a.Xuất xứ: Trích từ tập thơ “ Lời ru trên mặt đất”, NXB TP mới, Hà Nội năm 1978.

b.Thể loại : Thơ.

c.Phương thức biểu đạt:Tự sự trữ tình+miêu tả.

d.Đọc, hiểu chú thích:

- Thiên nhiên:khái niệm rộng chỉ toàn bộ thực vật, động vật, sông ,biển, đất đai có sẵn trong tự nhiên.

- Con cóc, Cơn mưa,bãi sông( những hình ảnh hiện lên qua lời kể chuyện của bà).

 

ppt 40 trang phuongnguyen 22/07/2022 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 18-19, Bài 2: Gõ cửa trái tim", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 18-19, Bài 2: Gõ cửa trái tim

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 18-19, Bài 2: Gõ cửa trái tim
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ 
GÕ CỬA TRÁI TIM 
 Công cha như núi Thái Sơn 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 
 ( Ca dao Việt Nam ) 
 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ. 
? Em hãy kể một câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em biết? 
? Em đọc một bài thơ nói về tình cảm gia đình ( thơ viết về bà, về bố, về mẹ, về anh em trong gia đình). Hoặc có thể viết về cảnh vật. 
 Truyện kể về  nguồn gốc loài người: 
Ví dụ: 
Truyện kể về Lạc Long Quân và Âu Cơ. 
-> Con người được nở ra từ quả trứng. 
Truyện “ Thần Nữ Oa” 
 (Truyện thần thoại Hy Lạp cổ) 
-> Con người do Thần Prometheus tạo ra. 
- Thơ: “Mây và Sóng” của Tagor. 
Tiết 18, 19 Bài 2: GÕ CỬA TRÁI TIM 
VĂN BẢN 1: 
 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
 Tác giả : Xuân Quỳnh. 
1. Tác giả :  Xuân Quỳnh(1942-1988)-Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.-Quê: La Khê- Hà Đôngnay là Hà Nội.- sở trường: viết truyện và thơ.- Thơ của bà viết cho thiếu nhi thấm đượm tình yêu thương và giàu chất nhân văn. 
I. Tìm hiểu chung 
2. Tác phẩm:  Chuyện cổ tích về loài người. 
a .Xuất xứ: Trích từ tập thơ “ Lời ru trên mặt đất”, NXB TP mới, Hà Nội năm 1978. 
b .Thể loại : Thơ. 
c .Phương thức biểu đạt :Tự sự trữ tình+miêu tả. 
d .Đọc, hiểu chú thích: 
- Thiên nhiên :khái niệm rộng chỉ toàn bộ thực vật, động vật, sông ,biển, đất đai có sẵn trong tự nhiên. 
- Con cóc, Cơn mưa,bãi sông ( những hình ảnh hiện lên qua lời kể chuyện của bà). 
 3 
Con Cóc 
Cơn mưa . 
Cây xanh 
Bãi hoa đê sông Hồng 
e .Bố cục : 2 phần. 
Phần 1: khổ 1 
Nội dung : 
Thế giới buổi sơ khai trước khi trẻ con ra đời . 
Phần2:khổ 2 -> k6 
Nội dung : Thế giới sau khi trẻ con ra đời . 
- Khổ 2: Những thay đổi về thiên nhiên đầu tiên khi trẻ ra đời. 
 Khổ 3: Mẹ xuất hiện cho trẻ tình yêu và lời ru. 
 Khổ 4: Bà xuất hiện kể cho trẻ nghe những câu chuyện cổ. 
 Khổ 5: Bố xuất hiện cho trẻ tình yêu thương và nhận thức về cuộc sống. 
 Khổ 6: Sự xuất hiện của trường lớp để cho trẻ được đi học và có kiến thức. 
II. Tìm hiểu văn bản 
Đặc trưng bài thơ trong “Chuyện cổ tích về loài người” 
Đặc trưng 
Biểu hiện 
Phương thức biểu đạt 
Thể thơ 
Vần 
Nhịp 
Âm điệu 
Đặc trưng 
Biểu hiện 
Phương thức biểu đạt 
Biểu cảm, tự sự 
Thể thơ 
5 chữ (ngũ ngôn) 
Vần 
Chân 
Nhịp 
2/3; 3/2 
Âm điệu 
Nhịp nhàng 
Từ cái bống cái bangTừ cái hoa rất thơmTừ cánh cò rất trắng Từ vị gừng rất đắng Từ vết lấm chưa khôTừ đầu nguồn cơn mưaTừ bãi sông cát vắng... 
Trời sinh ra / trước nhấtChỉ toàn là / trẻ conTrên trái đất / trụi trầnKhông dáng cây / ngọn cỏ 
Thế giới trước khi trẻ con ra đời 
Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái đất. Khi ấy cả trái đất trụi trần, không có gì hết, không có ánh sáng, cây cỏ, màu sắc... 
Tất cả bao trùm bởi màu đen 
II. Tìm hiểu văn bản 
Trời sinh ra trước nhấtChỉ toàn là trẻ conTrên trái đất trụi trầnKhông dáng cây ngọn cỏMặt trời cũng chưa cóChỉ toàn là bóng đêmKhông khí chỉ màu đenChưa có màu sắc khác 
Thế giới trước khi trẻ con ra đời có điều gì đặc biệt? 
  Thế giới khi chưa có trẻ con .  
-> Thế giới buồn, chìm trong tĩnh lặng, hoang sơ. 
2. Thế giới sau khi trẻ con ra đời. 
	*Hoàn thiện phiếu học tập sau để làm rõ biến đổi kì diệu của thế giới sau khi trẻ con ra đời. 
II. Tìm hiểu văn bản 
Sau khi trẻ con ra đời 
Hình ảnh thiên nhiên, sự vật 
Màu sắc 
Âm thanh 
Ánh sáng 
Nhận xét 
Thế giới 
Sự biến đổi 
2. Thế giới sau khi trẻ con ra đời. 
II. Tìm hiểu văn bản 
Sau khi trẻ con ra đời 
Hình ảnh thiên nhiên, sự vật 
Màu sắc 
Âm thanh 
Ánh sáng 
Nhận xét 
Thế giới 
Sự biến đổi 
Mặt trời, cỏ cây hoa lá, làn gió, sông, biển, cánh buồm, đám mây, con đường. 
Màu xanh – cỏ cây 
Màu đỏ - hoa 
Chim chóc – cho trẻ con nghe 
Mặt trời chiếu sáng 
=> Rực rỡ, sinh động, tươi đẹp 
Thế giới khi xuất hiện trẻ con 
-> Thế giới trở nên có ý nghĩa hơn, sinh động hơn, phát triển hơn về mọi mặt. 
 Mọi sự thay đổi đều bắt đầu từ việc xuất hiện trẻ con. Các sự vật xuất hiện đều nâng đỡ cho trẻ em phát triển về thể chất và tâm hồn. 
Trẻ em chính là trung tâm thế giới 
3. Sự xuất hiện những người thân và món quà mang đến cho trẻ em. 
a. Hình ảnh người mẹ và những lời ru 
Tình yêu và lời ru. 
Những hình ảnh trong lời ru được gợi ra từ lời ru của mẹ: 
+ Cái bống cái bang: 
+ Cánh cò trắng: 
+ Vị gừng cay: 
+ Vết lấm, cơn mưa, bãi sông cát vắng 
II. Tìm hiểu văn bản 
Trong khổ 4, món quà tình cảm nào mà chỉ có mẹ mới mang đến cho con? 
Nhắc nhở những người con hiếu thảo, biết yêu thương giúp đỡ cha mẹ 
Sự sống lam lũ, cực nhọc nhưng vẫn luôn giữa tấm lòng trong sạch. 
nhắc nhở sự thủy chung, nghĩa tình 
Những hình ảnh nào được nhắc đến trong bài thơ? Có ý nghĩa gì? 
Mỗi một hình ảnh trong lời ra của mẹ đều có ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của mẹ dành cho trẻ thơ 
 => Những hình ảnh mẹ mang đến cho trẻ qua lời ru chứa đựng những lời nhắn nhủ ân cần về cách sống đep: biết yêu thương chia sẻ, nhân ái, thủy chung. 
Đọc hiểu văn bản. 
1. Tìm hiểu chung . 
3. Sự xuất hiện những người thân và món quà mang đến cho trẻ em. 
b. Hình ảnh người bà và những câu chuyện cổ tích 
Hoàn thiện phiếu học tập số 3 
II. Tìm hiểu văn bản 
Bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì? Và điều mà bà muốn gửi gắm qua những câu chuyện đó? 
Những câu chuyện bà kể 
Điều bà muốn gửi gắm 
Tấm Cám 
Thạch Sanh 
3. Sự xuất hiện những người thân và món quà mang đến cho trẻ em. 
b. Hình ảnh người bà và những câu chuyện cổ tích 
II. Tìm hiểu văn bản 
Những câu chuyện bà kể 
Điều bà muốn gửi gắm 
Tấm Cám 
ước mơ về công bằng, ở hiền thi gặp lành, ở ác gặp ác. 
Thạch Sanh 
Cóc kiện trời 
Đoàn kết sẽ tạo lên sức mạnh 
Nàng tiên ốc 
Lạc quan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp 
-> Những câu chuyện cổ tích mang đến cho trẻ thơ bài học về triết lí sống nhân hậu, ở hiền gặp lành ; là suối nguồn trong trẻo nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn trẻ thơ. 
3. Sự xuất hiện những người thân và món quà mang đến cho trẻ em. 
c. Hình ảnh người bố 
Cách yêu thương của bố: cho trẻ hiểu biết 
+ Bảo cho biết ngoan -> 
+ Dạy cho biết nghĩ -> 
II. Tìm hiểu văn bản 
Nếu như mẹ là người mang tình yêu thương qua những lời ru; bà mang đến những bài học làm người qua chuyện cổ; thì sự xuất hiện của người bố mang đến cho trẻ điều gì? 
Uốn nắn về phẩm chất 
Truyền dạy tri thức về cuộc sống và thiên nhiên 
=> Bố giúp trẻ trưởng thành về trí tuệ 
 Vai trò của gia đình đối với trẻ em 
-> Những thành viên trong gia đình có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách tốt và phát triển tâm hồn phong phú, đậm tính nhân văn ở trẻ em. 
d . Hình ảnh người thầy và mái trường 
II. Tìm hiểu văn bản 
- Chữ viết, bàn ghế, lớp học, bảng,phấn và thầy giáo -> rất đỗi thân thương, bình dị. 
- Người thầy đa mang đến cho trẻ em bài học về đạo đức, tri thức, nuôi dưỡng những ước mơ đẹp đẽ... giúp trẻ trưởng thành 
4. Nhan đề bài thơ. 
	 “Chuyện cổ tích về loài người” gợi cho người đọc liên tưởng đến những câu chuyện tưởng tượng về sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ dưới hình thức cổ tích suy nghiêm, giải thích nguồn gốc của loài người mang màu sắc hoàng đường kì lạ. 
-> Thơ trữ tình kết hợp yếu tố tự sự và các màu sắc hoang đường, kì ảo. 
II. Tìm hiểu văn bản 
III. Tổng kết 
Nghệ thuật 
- Thể thơ 5 chữ, với giọng thơ tâm tình, thủ thỉ, yêu thương. 
- Dùng yếu tố tự sự kết hợp miêu tả trong tác phẩm trữ tình. 
- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ thân thuộc, bình dị, với trí tưởng tưởng bay bổng, tác giả dùng yếu tố hoang đường, kì ảo tạo ra màu sắc cổ tích, suy nguyên tăng sức hấp dẫn cho bài thơ. 
- Sử dụng nhiều phép tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đặc sắc 
2. Nội dung 
- Từ những lí giải về nguồn gốc loài người, nhà thơ nhắc nhở mọi người cần yêu thương, sự chăm sóc, chở che, nuôi dưỡng trẻ em cả về thể xác và tâm hồn. 
- Bài thơ thể hiện tình yêu thương trẻ thơ, tấm lòng nhân hậu yêu thương con người của nhà thơ. 
Vận dụng: 
 Sử dụng các biện pháp tu từ được học, viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về người mẹ, người bà, người cha sau khi học xong bài thơ “chuyện cổ tích về loài người” của Xuân quỳnh? 
Ví dụ về đoạn văn. 
 Em đã được đọc nhiều câu chuyện kể về mẹ, không hiểu sao bài thơ của Xuân Quỳnh lại khiến em rưng rưng xúc động về hình ảnh người mẹ. Đó là người phụ nữ chịu thương, chịu khó vượt bao gian lao để cho con được chào đời trong bình yên và vui khỏe. Một người mẹ hết lòng nâng niu, chăm sóc con chu đáo, lo cho con từng miếng ăn giấc ngủ cả những nụ cười hồn nhiên trên gương mặt trẻ thơ qua năm tháng. Mẹ thật tuyệt vời, với đôi bàn tay nhỏ bé nhưng đầy úp tình yêu thương. Con luôn mãi yêu quý và trân trọng mẹ. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
TIẾT 20 
I. KHÁI NIỆM 
1. Nghĩa của từ 
- Là nội dung mà từ biểu thị 
Cách giải nghĩa của từ 
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị 
VD: Ăn   là  từ dùng để chỉ hành vi nạp năng lượng nhằm duy trì sự sống và tăng trưởng của động vật nói chung, trong đó có con người . 
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. 
VD: Nghĩa từ “Chăm chỉ” là không lười biếng 
Phương tiện giải nghiã từ 
 Từ điển 
- Ngữ cảnh của từ 
I. KHÁI NIỆM 
1. Nghĩa của từ 
- Là nội dung mà từ biểu thị 
2. Biện pháp tu từ 
a. So Sánh: 
là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác dựa trên nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 
b. Nhân hóa: 
là biện pháp tu từ  là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người;làm cho thế giới loài vật, cây cối , đồ vật,.... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người 
c. Điệp ngữ: 
là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh. 
VD1 : 
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. 
 Thành công, thành công, đại thành công. 
-> Nhấn mạnh sức mạnh của đoàn kết sẽ tạo nên thành công. 
Đừng bắt nạt người lớn 
Đừng bắt nạt trẻ con 
Đừng bắt nạt nước khác 
Trên khắp trái đất tròn 
VD 2: 
-> Phủ định mạnh mẽ việc bắt nạt. 
II. Bài tập 
Bài 1. SGK/43 Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 
Mắt trẻ con sáng lắm 
Nhưng chưa thấy gì đâu! 
Mặt trời mới nhô cao 
Cho trẻ con nhìn rõ. 
Giải thích nghĩa của từ nhô . 
Trong đoạn thơ trên, có thể dùng từ lên để thay cho từ nhô được không? Hãy chỉ ra sự tinh tế của nhà thơ trong việc sử dụng từ nhô. 
a. Nghĩa của từ nhô 
 Nhô là động từ để chỉ hành động của một sự vật vượt lên phía trên hoặc đưa ra phía trước so với nhưng cái xung quanh. 
 Mặt trời chuyển động lên cao trên bầu trời và có phần đột ngột, vượt lên so với vật xung quanh như núi non, cây cối . -> tăng tính biểu cảm, phù hợp với cách nhìn, nghĩ, cảm của trẻ thơ. 
b. Không thể thay thế từ nhô bằng từ lên vì lên chỉ là một nét nghĩa có trong từ nhô . 
=> Sự tinh tế trong cách dùng từ sao cho giàu sức gợi cảm, phù hợp với cái nhìn của trẻ thơ. Thể hiện tài năng của Xuân Quỳnh. 
Bài 2. SGK/44 
Trong bài thơ có các từ như trụi trần, bế bồng  Trong tiếng Việt cũng có những từ như trần trụi, bồng bế ,Tìm thêm ở trong và ngoài văn bản những từ đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa. 
Trần trụi 
Bồng bế 
Trần: Ở trạng thái không được che, bọc, để lộ cả ra. 
Trụi: ở trạng thái bị mất hết sạch lớp lá hoặc lông bao phủ, để lộ ra thân hoặc bộ phận của thân. 
Bồng: bế, ẵm 
Bế: mang người, động vật bằng cách dùng tay đỡ và giữ cho sát vào người. 
Từ ghép tổng hợp 
Từ ghép tổng hợp 
Là loại từ được ghép từ 2 hoặc nhiều từ đơn nhưng có nghĩa tổng quát, chung cho một danh từ, địa điểm hay hành động cụ thể nào. 
Áo quần -> quần áo 
Ông cha -> cha ông 
Xóm làng -> làng xóm 
Từ láy 
Đau đớn -> đớn đau 
Mênh mông -> mông mênh 
Từ trong văn bản: 
Thơ ngây 
Khao khát 
Bài 3: SGK/44 
Hãy chỉ ra những dòng thơ có sử dụng BPTT so sánh trong khổ 2 của bài thơ. Nêu tác dụng của BPTT so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ? 
Trả lời : Các hình ảnh so sánh: 
Cây cao bằng gang tay 
Lá cỏ bằng sợi tóc 
Cái hoa bằng cái cúc 
Tiếng hót trong bằng nước 
Tiếng hót cao bằng mây 
Cây cao bằng gang tay 
Lá cỏ bằng sợi tóc 
Cái hoa bằng cái cúc 
Tiếng hót trong bằng nước 
Tiếng hót cao bằng mây 
Vế B 
Vế A 
Cây 
Lá 
Hoa 
Tiếng hót 
Găng tay 
Sợi tóc 
Cái cúc 
Nước, mây 
Hình ảnh nhỏ xinh gắn với thế giới con người 
=> Tác dụng: Thiên nhiên như nhỏ lại, trở nên thật gần gũi, thân thiện trong mắt trẻ thơ. Thấy được sự thấu hiểu tâm hồn trẻ thơ của Xuân Quỳnh 
Bài 4: SGK/44 
Nhà thơ đã sử dụng BPTT gì trong dòng thơ: “Những làn gió thơ ngây”? 
Nêu tác dụng của BPTT ấy? 
Thơ ngây: nhỏ dại và trong sáng, chưa hiểu biết và chưa bị tác động bởi sự đời. 
Nhân hóa 
Làn gió mang vẻ đáng yêu, hồn nhiên trẻ thơ 
Bài 5: SGK/44 
Hãy ghi lại những dòng thơ sử dụng BPTT điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng BPTT đó trong đoạn thơ từ “Nhưng còn cần cho trẻ” đến “Từ bãi sông cát vắng”. 
Nhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ruCho nên mẹ sinh raĐể bế bồng chăm sócMẹ mang về tiếng hát Từ cái bống cái bang Từ cái hoa rất thơm Từ cánh cò rất trắng Từ vị gừng rất đắng Từ vết lấm chưa khô Từ đầu nguồn cơn mưa Từ bãi sông cát vắng... 
Liệt kê những hình ảnh phong phú trong lời ru của mẹ. 
Nhấn mạnh vẻ đẹp của những hình ảnh ấy. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_18_1.ppt