Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 3: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
1. Nhận định về lòng yêu nước
Đọc thầm văn bản
Xác định luận điểm chính được tác giả bàn luận
Chọn một câu văn trong đoạn 1 để nêu bật được luận điểm chính
Trình bày trong 1 phút
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 3: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 3: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU NHÓM NGỮ VĂN 7 Đố vui Đố ai nêu lá quốc kì Mê Linh đất cũ còn ghi muôn đời Yếm, khăn đội đá vá trời Giặc Tô mất vía rụng rời thoát thân? (Là ai?) Hai bà Trưng Đố ai gian khó chẳng lui Chí Linh mấy lượt nếm mùi đắng cay Mười năm Bình Định ra tay Thành Đông Quan, mất vía bầy Vương Thông? (Là ai?) Lê Lợi Đố ai cũng khách thoa quần Đạp luồng sóng dữ đuổi quân giặc thù Cửu Chân nức tiếng ngàn thu Vì dân quyết phá ngục tù lầm than? (Là ai?) Bà Triệu Đố ai giải phóng Thăng Long Nửa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binh Đống Đa, sông Nhị vươn mình Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh tơi bời? (Là ai?) Quang Trung Đố ai nổi sáng sông, rừng Đã vui Hàm Tử lại mừng Chương Dương Vân Đồn cướp sạch binh cường Nội Bàng mai phục chặn đường giặc lui? (Là ai?) Trần Hưng Đạo Sắp xếp và điền tên của các nhân vật sau theo trật tự thời gian lịch sử vào ô trống phía dưới: Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung. Bà Trưng Bà Triệu Trần Hưng Đạo Lê Lợi Quang Trung TUẦN 21 – TIẾT 3 Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - HỒ CHÍ MINH - GV: H.Thu – Tô Hiệu I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Ai hiểu về Bác hơn chúng em Cuộc thi 1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê ở Nghệ An Là vị lãnh tụ thiên tài, một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới Bác làm việc tại chiến khu Việt Bắc Bác làm việc tại phủ Chủ tịch Bác trong cuộc chiến tranh biên giới 1950 Bác chia kẹo cho thiếu nhi 2. Tác phẩm Xuất xứ : Trích trong Báo cáo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam, họp tại Việt Bắc vào tháng 2 năm 1951. Thể loại: Nghị luận xã hội (Vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) Bố cục Đoạn 1: Từ . đến . Đoạn 2: Từ . đến . Đoạn 3: Từ . đến . . . . Nội dung chính Bố cục Đoạn 1: Từ đầu lũ cướp nước Đoạn 2: Tiếp nồng nàn yêu nước Đoạn 3: Còn lại Nhận định về lòng yêu nước của nhân dân ta ( N êu vấn đề ) CM những biểu hiện của lòng yêu nước ( G iải quyết vấn đề ) Nhiệm vụ của Đảng ta ( Kết thúc vấn đề ) Nội dung chính II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhận định về lòng yêu nước Xác định luận điểm chính được tác giả bàn luận Đọc thầm văn bản 01 02 Chọn một câu văn trong đoạn 1 để nêu bật được luận điểm chính 03 Trình bày trong 1 phút 04 1. Nhận định về lòng yêu nước Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Mãnh liệt, sôi nổi. Lòng yêu nước được xây dựng và vun đắp qua nhiều thế hệ Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước . Tiểu kết 1 Tinh thần yêu nước là 1 truyền thống quý báu của nhân dân ta, đã thành 1 sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống quân xâm lược. 2. Biểu hiện của lòng yêu nước Đọc thầm đoạn 2, đoạn 3 Tìm dẫn chứng về lòng yêu nước của nhân dân ta: Tổ 1, 2 - Đoạn 2; Tổ 3, 4 - Đoạn 3 Đại diện tổ trình bày trong 2 phút THỜI GIAN 3 : 00 2 : 59 2 : 58 2 : 57 2 : 56 2 : 55 2 : 54 2 : 53 2 : 52 2 : 51 2 : 50 2 : 49 2 : 48 2 : 47 2 : 46 2 : 45 2 : 44 2 : 43 2 : 42 2 : 41 2 : 40 2 : 39 2 : 38 2 : 37 2 : 36 2 : 35 2 : 34 2 : 43 2 : 32 2 : 31 2 : 30 2 : 29 2 : 28 2 : 27 2 : 26 2 : 25 2 : 24 2 : 23 2 : 22 2 : 21 2 : 20 2 : 19 2 : 18 2 : 17 2 : 16 2 : 15 2 : 14 2 : 13 2 : 12 2 : 11 2 : 10 2 : 09 2 : 08 2 : 07 2 : 06 2 : 05 2 : 04 2 : 03 2 : 02 2 : 01 2 : 00 1 : 59 1 : 58 1 : 57 1 : 56 1 : 55 1 : 54 1 : 53 1 : 52 1 : 51 1 : 50 1 : 49 1 : 48 1 : 47 1 : 46 1 : 45 1 : 44 1 : 43 1 : 42 1 : 41 1 : 40 1 : 39 1 : 38 1 : 37 1 : 36 1 : 35 1 : 34 1 : 33 1 : 32 1 : 31 1 : 30 1 : 29 1 : 28 1 : 27 1 : 26 1 : 25 1 : 24 1 : 23 1 : 22 1 : 21 1 : 20 1 : 19 1 : 18 1 : 17 1 : 16 1 : 15 1 : 14 1 : 13 1 : 12 1 : 11 1 : 10 1 : 09 1 : 08 1 : 07 1 : 06 1 : 05 1 : 04 1 : 03 1 : 02 1 : 01 1 : 00 0 : 59 0 : 58 0 : 57 0 : 56 0 : 55 0 : 54 0 : 53 0 : 52 0 : 51 0 : 50 0 : 49 0 : 48 0 : 47 0 : 46 0 : 45 0 : 44 0 : 43 0 : 42 0 : 41 0 : 40 0 : 39 0 : 38 0 : 37 0 : 36 0 : 35 0 : 34 0 : 43 0 : 32 0 : 31 0 : 30 0 : 29 0 : 28 0 : 27 0 : 26 0 : 25 0 : 24 0 : 23 0 : 22 0 : 21 0 : 20 0 : 19 0 : 18 0 : 17 0 : 16 0 : 15 0 : 14 0 : 13 0 : 12 0 : 11 0 : 10 0 : 09 0 : 08 0 : 07 0 : 06 0 : 05 0 : 04 0 : 03 0 : 02 0 : 01 0 : 00 HẾT GIỜ Biểu hiện của lòng yêu nước Trong quá khứ Bà Trưng; Bà Triệu Trần Hưng Đạo Lê Lợi Quang Trung Những cuộc kháng chiến vĩ đại của .. Biểu hiện của lòng yêu nước Trong quá khứ Dân tộc ta có rất nhiều vị anh hùng dân tộc giàu lòng yêu nước Những cuộc kháng chiến vĩ đại Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, liệt kê theo trình tự thời gian Chúng ta phải ghi nhớ công ơn Biểu hiện của lòng yêu nước Trong cuộc kháng chiến hiện tại (năm 1951) Rất xứng đáng với tổ tiên ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng Từ kiều bào ở nước ngoài đến đồng bào ở vùng bị tạm chiếm Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi Từ chiến sĩ ngoài mặt trận ... đến công chức ở hậu phương ... Từ những phụ nữ đến bà mẹ ... Từ nam nữ ... thi đua sản xuất đến đồng bào điền chủ quyên đất T ừ các cụ già đến các cháu nhi đồng Từ kiều bào đến đồng bào Từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi chiến sỹ công chức phụ nữ các bà mẹ nam nữ đồng bào điền chủ Dẫn chứng toàn diện, bao quát Lứa tuổi, địa bàn cư trú, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp - Chịu đói, bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc Cụ thể, thiết thực góp sức vào công cuộc kháng chiến chống Pháp Nhiều hành động yêu nước - Nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. - Khuyên chồng con tòng quân - Xung phong giúp việc vận tải. - Săn sóc yêu thương bộ đội. - Thi đua tăng gia sản xuất. - Quyên ruộng đất cho Chính phủ. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu trẻ thơ , từ những kiều bào ở nước ngoài đến vùng tạm bị chiếm , từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi , ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc , đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội , từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải , cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương chiến sĩ như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ Biểu hiện của lòng yêu nước Trong cuộc kháng chiến hiện tại (năm 1951) Liệt kê (con người + hành động) Tất cả mọi người đều có lòng yêu nước và có những việc làm cụ thể phục vụ cho kháng chiến Con người và sự việc liên kết với nhau theo mô hình “ Từ đến” Những biểu hiện của lòng yêu nước Lòng yêu nước từ trong quá khứ của lịch sử dân tộc. Trong cuộc kháng chiến hiện tại ( năm 1951 ) những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồngTừ những chiến sĩ đến công chức hậu phươngTừ những nam nữ công nhân đến đến những đồng bào điền chủ Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc. Những cử chỉ đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử, giàu sức thuyết phục 3. Nhiệm vụ của Đảng ta Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê , rõ ràng dễ thấy . Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. 3. Nhiệm vụ của Đảng ta Tinh thần yêu nước tồn tại ở 2 trạng thái Bộc lộ rõ ràng Tiềm ẩn kín đáo Động viên, khích lệ khơi dậy tiềm năng yêu nước của mọi người vào công việc kháng chiến. Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong quá khứ Trong cuộc k/chiến hiện tại Nhiệm vụ của Đảng Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Động viên, khích lệ khơi dậy tiềm năng yêu nước của mọi người vào công việc kháng chiến. III. Tổng kết – Ghi nhớ sgk IV. Luyện tập - Hãy chọn các quả tên lửa ( đã được đánh số ) và trả lời đúng các câu hỏi tương ứng để tiêu diệt các máy bay của địch. TRÒ CHƠI “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” HÀ NỘI ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG Bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kỳ nào ? A. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ B. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp C. Thời kỳ đất nước ta xây dựng CNXH ở miền Bắc D. Những năm đầu thế kỷ XX B 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta diễn ra vào thời gian nào? 1930 – 1945 1946 – 1954 1954 – 1975 B 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Tính "truyền thống" của lòng yêu nước được làm rõ trong văn bản bởi yếu tố nào ? A - Chứng minh theo thời gian xưa - nay B - Chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nướcC - Giải thích bằng lí lẽ B 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Đoạn văn từ Đồng bào ta ngày nay đến lòng nồng nàn yêu nước đã trình bày dẫn chứng bằng biện pháp nghệ thuật nào l à chính ? A - Liệt kê B - Nhân hoá C - Điệp ngữ D - Hoán dụ A 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Dòng nào phản ánh đúng nhất về văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? A - Bố cục chặt chẽ, lập luận rành mạchB - Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện,c - Giọng văn giàu xức cảm D - Văn bản nghị luận mẫu mực D 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Văn bản Tinh thần yêu nước của hhân dân ta có sức thuyết phục, làm người đọc xúc động bởi vì sao ? A - Thực tế lòng yêu nước nồng nàn của người Việt Nam được nói đến trong văn bản B - Do cách trình bày của tác giả C - Bản thân Bác đã là tấm gương sáng của lòng yêu nước D - cả ba ý trên D 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Học thuộc 1 đoạn văn em thích Hướng dẫn tự học 2 3 1 Tìm đọc một số văn bản nghị luận của HCM + Sưu tầm 1 số văn bản nói về lòng yêu nước Soạn bài “ Câu đặc biệt”
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_3_van_ban_tinh_than_yeu_nuoc_cua_nh.pptx