Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 59: Ôn tập văn biểu cảm (Tiếp theo)

* Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân.

Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Tìm hiểu đề:

+ Kiểu bài: Biểu cảm (về sự vật).

+ Đối tượng: Mùa xuân

+ Phạm vi tư liệu:

. Trong thực tế.

. Trong thơ ca

- Tìm ý:

+ Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân.

+ Cảm xúc về vai trò, ý nghĩa của mùa xuân trong cuộc sống chung:

+ Cảm xúc về vai trò, ý nghĩa của mùa xuân trong cuộc sống của riêng em:

 

pptx 20 trang phuongnguyen 18760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 59: Ôn tập văn biểu cảm (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 59: Ôn tập văn biểu cảm (Tiếp theo)

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 59: Ôn tập văn biểu cảm (Tiếp theo)
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM YÊU QUÍ! 
 Hãy ghép nối các yếu tố đúng với khái niệm? 
Thời gian thực hiện hết lời hát Vũ điệu 5K . 
1. B iểu cảm 
a. 
 2. Tự sự (kể chuyện) 
b . 
3. Miêu tả 
c. 
là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.   
là tái hiện sự vật, làm cho sự vật hiện lên sinh động với những chi tiết về hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc, âm thanh. 
l à người viết thể hiện tình cảm, cảm xúc để bày tỏ tâm tư, cách nhìn nhận, đánh giá về một sự vật, hiện tượng hay con người trong cuộc sống. 
1. B iểu cảm 
a. 
 2. Tự sự (kể chuyện) 
b . 
3. Miêu tả 
c. 
là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.   
là tái hiện sự vật, làm cho sự vật hiện lên sinh động với những chi tiết về hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc, âm thanh. 
là người viết thể hiện tình cảm, cảm xúc để bày tỏ tâm tư, cách nhìn nhận, đánh giá về một sự vật, hiện tượng hay con người trong cuộc sống. 
1. B iểu cảm 
 2. Tự sự (kể chuyện) 
3. Miêu tả 
là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.   
là tái hiện sự vật, làm cho sự vật hiện lên sinh động với những chi tiết về hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc, âm thanh. 
là một thể loại văn học mà ở đó người viết sử dụng các yếu tố tình cảm, cảm xúc để bày tỏ tâm tư, cách nhìn nhận, đánh giá về một sự vật, hiện tượng hay con người trong cuộc sống. 
I . HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN. 
1 . Khái niệm văn biểu cảm . 
3 . Cách lập ý , cách làm bài văn biểu cảm . 
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm . 
4 . Các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm . 
Tiết 59: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) 
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Bài 4: SGK/168 
Cho đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân 
Thực hiện các bước: 
Tìm hiểu đề và tìm ý. 
Lập dàn ý. 
Viết thành bài văn hoàn chỉnh. 
 Tiết 59: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) 
Tiết 59: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) 
 Phiếu học tập nhóm 1: 
 Thực hiện bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: 
- Tìm hiểu đề: 
+ Kiểu bài:. 
+ Đối tượng biểu cảm: 
+ Phạm vi tư liệu: 
- Tìm ý: 
 + 
 + 
* Đề bài : Cảm nghĩ mùa xuân.  
 Tiết 59: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) 
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: 
- Tìm hiểu đề: 
+ Kiểu bài: Biểu cảm (về sự vật). 
+ Đối tượng: Mùa xuân 
+ Phạm vi tư liệu: 
. Trong thực tế. 
. Trong thơ ca 
- Tìm ý: 
+ Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân. 
+ Cảm xúc về vai trò, ý nghĩa của mùa xuân trong cuộc sống chung: 
+ Cảm xúc về vai trò, ý nghĩa của mùa xuân trong cuộc sống của riêng em: 
 Phiếu học tập nhóm 2: 
 Thực hiện bước 2: Lập dàn ý: 
*Mở bài:. 
*Thân bài: 
- Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân: 
+. 
+. 
 - Cảm xúc về vai trò, ý nghĩa của mùa xuân trong cuộc sống chung: 
 + 
 +.. 
 - Cảm xúc về vai trò, ý nghĩa của mùa xuân trong cuộc sống của riêng em: 
 +.. 
 + 
 *Kết bài: 
  ..  .. 
Tiết 59: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) 
B ước 2: Lập dàn ý: 
I. Mở bài : 
- Giới thiệu chung về mùa xuân. 
- Khái quát tình cảm biểu hiện: yêu quý, gắn bó. 
Tiết 59: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) 
II. Thân bài: 
1. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân: 
- Không khí, tiết trời: ấm áp, êm dịu. 
- Cây cối đâm chồi nảy lộc. 
- Các loài hoa đua nhau tỏa hương khoe sắc: hoa đào, hoa mai... 
- Mưa xuân lất phất trên những lá non. 
- Từng đàn chim én chao liệng trên bầu trời cao rộng. 2. Cảm xúc về vai trò, ý nghĩa của mùa xuân trong cuộc sống chung : 
- Tạo sức sống mới cho thiên nhiên, vạn vật, con người. 
- Mùa của sự đoàn viên gia đình, người thân, bạn bè. 
- Mùa của những lễ hội, phong tục: Tết cổ truyền, nấu bánh chưng, bánh giầy, cúng ông bà tổ tiên, hội Lim, hội Chùa Hương... 
- Tạo cảm hứng cho thơ ca, nhạc họa... 
3. Cảm xúc về vai trò, ý nghĩa của mùa xuân trong cuộc sống của riêng em: 
- Cảm thấy vui vì được đi du xuân, được nhận tiền lì xì, những lời chúc tốt đẹp của ông bà, cha mẹ, anh chị... 
- Mùa xuân còn gắn với sinh nhật của em. Thêm một tuổi mới, cảm thấy mình chững chạc hơn... 
III. Kết bài: Cảm nghĩ của em về mùa xuân: 
Mùa xuân là mùa của tin yêu và hy vọng. 
Em rất yêu mùa xuân. 
Phiếu học tập nhóm 3: 
Thực hiện bước 3: 
Viết mở bài, kết bài và ý 1 phần thân bài (Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân) (Lưu ý: Trong đoạn văn có sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ) 
*Mở bài:  
*Thân bài: 
Ý 1: Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân: 
. 
*Kết bài: 
............................................................................................................................. . 
 Tiết 59: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) 
(I ) MB TRỰC TIẾP : 
Trong tinh hoa của trời đất có lẽ mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm. Cũng như bao người, tôi yêu và khát khao mùa xuân tới , khao khát được đắm chìm trong cái nắng xuân xanh . 
(I)MB GIÁN TIẾP: 
Nhà thơ Xuân Diệu đã từng viết: “Sao buổi đầu xuân êm ái thế! /Cánh hồng kết những nụ cười tươi” . Chẳng phải ngẫu nhiên, mùa xuân trở thành nàng thơ kiều diễm trong con mắt si tình của các thi nhân. Nàng tiên mùa xuân luôn đem đến cho muôn loài sức sống tràn trề, tình yêu và hạnh phúc sum v ầ y. Cũng như Xuân Diệu và biết bao người khác, tôi yêu và khát khao mùa xuân tới - mùa xuân của đất trời và cũng là mùa xuân của lòng người. 
Tiết 59: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) 
(II) THÂN BÀI: 
Ý 1: Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân: 
Vào những ngày cuối đông, tôi đã cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt của đất trời và có lẽ tự trong tim tôi đã có suy nghĩ: Mùa xuân tới. Tiết trời đã không còn lạnh lẽo mà mang hơi thở bồi hồi của sự sống mới. Từng đàn chim én chao liệng trên bầu trời trong xanh. Những tia nắng ấm ấp đã bắt đầu lấp ló trên những nhành cây. Nắng xuân dịu dàng chan hoà chứ không gay gắt như mùa hạ, không ảm đạm như mùa thu. Hơi xuân ấm áp phả vào đất trời làm cho cảnh vạt như được hồi sinh thêm lần nữa. Cây cối trong tiết xuân đua nhau đâm trồi nảy lộc, nhựa sống căng tràn từ những mầm xanh. Khi nàng xuân tới, muôn hoa đua nhau khoe sắc lộng lẫy như một bữa tiệc màu sắc để chào đón bà Chúa của mình. Hoa mai thanh thoát nhẹ nhàng, hoa đào yểu điệu thướt tha, hoa hồng kiêu sa lộng lẫy, hoa ly toả hương ngào ngạtTất cả đã dệt nên một bức tranh rực rỡ đầy màu sắc, tràn ngập hương thơm. Làn mưa lất phất hòa vào dòng người đang hối hả về với quê hương thân thuộc. Ngắm nhìn cảnh sắc ấy tôi lại thấy lòng mình thật thanh thản biết bao. 
III. Kết bài: 
Mùa xuân là như vậy đó, mùa của thiên nhiên phát triển, con người quây quần bên nhau quay về những giá trị tốt đẹp của truyền thống gia đình, dân tộc. Giờ đây trong lòng tôi như cảm nhận được bông hoa tươi thắm đang tỏa hương khoe sắc. Tôi rất yêu mùa xuân. 
Tiết 59: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) 
 II. BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Bài 5: SGK/168 
Đáp án: 
Bài văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ... 
Nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng vì văn biểu cảm và thơ đều là loại trữ tình, dùng để biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết với thế giới xung quanh và khêu gợi sự đồng cảm nơi người đọc. 
 Tiết 59: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) 
HỌC TẬP Ở NHÀ 
Bài tập về nhà: 
Bài 1: Từ dàn ý đã lập ở bài tập 4, hãy viết thành bài văn hoàn chính. 
Bài 2: Lập dàn ý, viết mở bài, kết bài cho đề bài sau: 
Cảm nghĩ về hình ảnh “người chiến sĩ áo trắng” trên tuyến đầu chống dịch Covid-19. 
AI CẦN SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ZALO: 0976208198  

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_59_on_tap_van_bieu_cam_tiep_theo.pptx