Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu trần thuật - Nguyễn Thị Lệ Giang
Bài tập nhanh
Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây:
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
b) Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng reo lên:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu trần thuật - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu trần thuật - Nguyễn Thị Lệ Giang
Câu trần thuật 目 录 Đặc điểm hình thức và chức năng Luyện tập Đặc điểm hình thức và chức năng Đọc ngữ liệu (sgk-tr 45 + 46) và hoàn thiện bảng sau Câu Kiểu câu Tác dụng Lịch sử đã có của nhân dân ta. Chúng ta có quyền Quang Trung Chúng ta phải ... dân tộc anh hùng Thốt nhiên thở không ra lời Bẩm quan lớn ... Đê vỡ mất rồi! Cai Tứ là một người năm mươi. Mặt lão vuông hóp lại. Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước của ta! Câu Kiểu câu Tác dụng Lịch sử đã có của nhân dân ta. Chúng ta có quyền Quang Trung Chúng ta phải ... dân tộc anh hùng Thốt nhiên thở không ra lời Bẩm quan lớn ... Đê vỡ mất rồi! Cai Tứ là một người năm mươi. Mặt lão vuông hóp lại. Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước của ta! Câu cảm thán Bộc lộ cảm xúc Nhận định Kể Yêu cầu Kể, tả Thông báo Miêu tả Miêu tả Nhận định Bộc lộ cảm xúc Câu trần thuật Câu trần thuật Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào được dung nhiều nhất, vì sao? Câu trần thuật được sử dụng nhiều nhất. Vì trong cuộc sống, nhu cầu trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng, tình cảm giữa người với người rất lớn, mà chỉ có câu trần thuật mới đáp ứng được, nó bao hàm nhiều chức năng như thông báo, trình bày, miêu tả, nhận định, yêu cầu, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Đặt câu không khó! Đặt câu trần thuật dùng để: Hứa hẹn Xin lỗi Cảm ơn Chúc mừng Cam đoan Hứa hẹn: Con xin hứa với ba mẹ sẽ không trốn học đi chơi nữa. Xin lỗi: Mình xin lỗi bạn. Cảm ơn: Cháu xin cảm ơn chú. Chúc mừng: Mẹ chúc mừng con. Cam đoan: Tôi xin cam đoan những lời tôi nói hoàn toàn là sự thật. Câu trần thuật Khả năng sử dụng Dấu hiệu nhận biết Chức năng Đặc điểm hình thức GHI NHỚ Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Thường kết thúc bằng dấu chấm, đôi khi là dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Là kiểu câu được dùng phổ biến trong giao tiếp. Bài tập nhanh Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây: b) Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng reo lên: Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông! Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. 🡺 Câu trần thuật dùng để kể 🡺 Câu trần thuật dùng để biểu lộ cảm xúc 🡺 Câu trần thuật dùng để biểu lộ cảm xúc Mã Lương nhìn cây bút sung sướng reo lên Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông! 🡺 Câu trần thuật dùng để kể 🡺 Câu cảm thán dùng để biểu lộ cảm xúc 🡺 Câu trần thuật dùng để biểu lộ tình cảm và hành động cảm ơn Luyện tập LẤY KẸO CHO ẾCH XANH A. Câu cảm thán dùng để ra lệnh B. Câu cầu khiến dùng để ra lệnh C. Câu trần thuật dùng để ra lệnh D. Câu câu nghi vấn dùng để đề nghị Xác định kiểu câu và chức năng: Anh tắt thuốc lá đi! Bắt đầu! HẾT GIỜ A. Câu cảm thán dùng để ra lệnh D. Câu câu nghi vấn dùng để đề nghị C. Câu trần thuật dùng để ra lệnh B. Câu cầu khiến dùng để ra lệnh Xác định kiểu câu và chức năng: Anh có thể tắt thuốc lá được không? Bắt đầu! HẾT GIỜ D. Câu cảm thán dùng để kể A. Câu trần thuật dùng để đề nghị C. Câu trần thuật dùng để thông báo B. Câu cảm thán dùng để ra lệnh Xác định kiểu câu và chức năng: Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá. Bắt đầu! HẾT GIỜ A. Thông báo B. Cầu khiến C. Hứa hẹn D. Cam đoan Câu trần thuật sau dùng để làm gì: “Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.” Bắt đầu! HẾT GIỜ D. Cam đoan, cầu khiến C. Kể; Cầu khiến A. Kể; Hứa hẹn B. Cầu khiến; Cam đoan Câu trần thuật sau dùng để làm gì: Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.” Bắt đầu! HẾT GIỜ D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. A. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. C. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. B. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Câu nào dưới không dùng để kể, thông báo? Bắt đầu! HẾT GIỜ A. Miêu tả B. Kể C. Thông báo D. Nhận định Câu trần thuật: “Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương” dùng để làm gì? Bắt đầu! HẾT GIỜ A. Kể D. Thông báo C. Miêu tả B. Nhận định Câu trần thuật sau dùng để làm gì? “Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.” Bắt đầu! HẾT GIỜ D. Câu cảm thán C. Câu trần thuật A. Câu nghi vấn B. Câu cầu khiến Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hằng ngày ? Bắt đầu! HẾT GIỜ A. Để hỏi D. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc B. Yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo Chức năng chính của câu trần thuật là gì? Bắt đầu! HẾT GIỜ Bài tập về nhà Viết một đoạn đối thoại có sử dụng 4 kiểu câu và cùng đóng lại đoạn kịch đó với bạn của mình Sau kì nghỉ tết, Lan gặp lại Linh trên đường đến trường: - Tết vừa rồi bạn có đi đâu chơi không? Tết rồi cả gia đình mình về quê ăn tết vui lắm. Lan hãy kể cho mình nghe với! - Này nhé, mình được gặp ông bà, gia đình các cô chú, mình còn được lì xì nữa đó. - Thích nhỉ! Hướng dẫn tự học Ôn lại bài cũ Làm BTVN + Bài tập SGK vào vở Tìm đọc thêm thông tin về câu trần thuật Chuẩn bị viết bài viết số 5 Hẹn gặp lại các em!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_bai_cau_tran_thuat_nguyen_thi_le_giang.pptx