Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu

Hãy chỉ ra hiệu quả của mỗi cách sắp xếp trật tự từ

trong từng trường hợp?

(2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.

(3) Cai lệ thét, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.

(4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.

(5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.

(6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.

(7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.

 

pptx 41 trang phuongnguyen 27360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu
Mến cảnh xuân 
Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời 
Thú vui thơ rượu chén đầy vơi. 
Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc 
Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi. 
Qua lại khách chờ sông lặng sóng 
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người. 
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng 
Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười. 
Cười mỉm mắt ai bóng thướt tha 
Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa 
Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược 
Sóng lặng sông chờ khách lại qua 
Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá 
Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa 
Vơi đầy chén rượu thơ vui thú 
Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta. 
(Theo “ Tiếng Việt lí thú ”, Trịnh Mạnh, NXB Giáo dục, 2001) 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 1. Về kiến thức: 
	- Hiểu được khả năng thay đổi trật tự từ 
 - Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau 
	 2. Về kĩ năng: 
	 Biết lựa chọn trật tự từ khi nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân 
I. NHẬN XÉT CHUNG 
1. Ví dụ SGK (Trang 110, 111) 
	 Đọc đoạn trích sau 
	 Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. 
 - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! 
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) 
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: 
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
I. NHẬN XÉT CHUNG 
1. Ví dụ SGK (Trang 110, 111) 
(a) Gõ đầu roi xuống đất 
(b) cai lệ 
(c) thét 
( d) bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ 
Hãy sắp xếp các miếng ghép có chứa thông tin trên theo một trật tự 
nhất định để tạo thành những 
 câu văn có nghĩa . (Lưu ý không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu cho trước) 
(1) Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
(2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ . 
b - a - c - d 
(3) Cai lệ thét , bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , gõ đầu roi xuống đất. 
b - c - d - a 
(4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 
c – d – b - a 
(5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 
d - b - a - c 
(6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 
d - a - b - c 
(7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ thét. 
a – d - b - c 
=> Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ song không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ban đầu 
I. NHẬN XÉT CHUNG 
1. Ví dụ SGK (Trang 110, 111) 
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
Vì sao Ngô Tất Tố lại chọn trật tự từ như trong đoạn trích? 
I. NHẬN XÉT CHUNG 
1. Ví dụ SGK (Trang 110, 111) 
2. Nhận xét 
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
Nhấn mạnh vị thế xã hội, thái độ hung hăng 
Liên kết với câu trước và sau đó 
(2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
(3) Cai lệ thét , bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 
(4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 
(5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 
(6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 
(7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ thét. 
Hãy chỉ ra hiệu quả của mỗi cách sắp xếp trật tự từ 
trong từng trường hợp? 
(2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
 => Liên kết câu trước và sau 
(3) Cai lệ thét , bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 
 => Liên kết câu trước 
(4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 
(5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 
 => Liên kết câu sau 
(6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 
 => Liên kết câu sau 
(7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ thét. 
 => Sự hung hãn, liên kết câu sau 
Hãy chỉ ra hiệu quả của mỗi cách sắp xếp trật tự từ 
trong từng trường hợp? 
(2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
(3) Cai lệ thét , bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 
(4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 
(5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 
(6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 
(7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ thét. 
Câu 
Nhấn mạnh 
sự hung hãn 
Liên kết chặt 
với câu đứng trước 
Liên kết chặt 
với câu đứng sau 
2 
- 
+ 
+ 
3 
- 
+ 
- 
4 
- 
- 
- 
5 
- 
- 
+ 
6 
- 
- 
+ 
7 
+ 
- 
+ 
 Từ hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp không giống nhau, hãy rút ra kinh nghiệm trong việc đặt câu? 
Câu 
Nhấn mạnh 
sự hung hãn 
Liên kết chặt 
với câu đứng trước 
Liên kết chặt 
với câu đứng sau 
2 
- 
+ 
+ 
3 
- 
+ 
- 
4 
- 
- 
- 
5 
- 
- 
+ 
6 
- 
- 
+ 
7 
+ 
- 
+ 
3. Kết luận 
Ghi nhớ 1 (SGK trang 111) 
Khả năng sắp xếp trật tự từ trong câu 
Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. 
Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. 
BÀI TẬP NHANH : 
Thử thay đổi trật tự các từ trong từng phát ngôn sau? 
1 . Bao giờ bạn về? 
2 . Anh ta nói giỏi lắm! 
BÀI TẬP NHANH : 
Thử thay đổi trật tự các từ trong từng phát ngôn sau? 
1 . Bao giờ bạn về? 
 Bạn về bao giờ ? 
Anh ta giỏi nói lắm! 
2 . Anh ta nói giỏi lắm! 
Sự việc chưa xẩy ra 
Sự việc đã 
xẩy ra 
Lời khen 
Lời chê 
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ 
1. Ví dụ (SKG trang 111) 
1a. Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. 
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn . 
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ 
1. Ví dụ (SKG trang 111) 
1a. Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. 
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn . 
Trật tự từ trong những bộ phận câu (in màu xanh) dưới đây thể hiện điều gì? 
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ 
1. Ví dụ (SKG trang 111) 
1a. Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. 
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn . 
2. Nhận xét 
Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động, trạng thái 
Liên kết câu trước đó 
1b. (...) cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. 
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ 
Ví dụ (SKG trang 111) 
Nhận xét 
Thứ bậc cao thấp, quan trọng của nhân vật 
Thứ tự xuất hiện trước sau của nhân vật 
Hành động tương ứng của nhân vật 
Trình tự quan sát 
Trật tự từ trong những bộ phận câu (in màu xanh) trên thể hiện điều gì? 
So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu (in màu xanh) dưới đây: 
2a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. 
 (Thép Mới, Cây tre Việt Nam ) 
2b. (...) Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người. 
 2c. (...) Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người. 
Khác 
2a 
2b 
2c 
Nhịp điệu 
Đặt sóng đôi từng cặp: riêng - chung 
Giống: 
Ý nghĩa cơ bản của câu 
không thay đổi 
x 
x 
So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu (in màu xanh) dưới đây: 
2a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. 
 (Thép Mới, Cây tre Việt Nam ) 
2b. (...) Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người. 
 2c. (...) Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người. 
Khác 
2a 
2b 
2c 
Nhịp điệu 
Đặt sóng đôi từng cặp: riêng - chung 
Giống: 
Ý nghĩa cơ bản của câu 
không thay đổi 
x 
x 
So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu (in màu xanh) dưới đây: 
2a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ 
đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con 
 người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam ) 
Nhịp 2/2 => 4/4 
Có sự luân phiên bằng (B), trắc (T) 
=> Nhịp điệu cân đối, hài hoà 
B 
B 
B 
B 
T 
T 
T 
T 
1b. (...) cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. 
Thứ bậc cao thấp, quan trọng của nhân vật 
1a. (...) giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. 
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn. 
Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động, trạng thái ở các nhân vật 
Thứ tự xuất hiện trước sau của nhân vật 
Hành động tương ứng của nhân vật 
Trình tự quan sát 
2a. (...) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. 
Tạo nhịp điệu hài hoà 
Liên kết câu 
Từ hiệu quả của mỗi cách sắp xếp trật tự từ trên, 
hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? 
TÁC DỤNG CỦA TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU 
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,...) 
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng 
Liên kết câu với những câu khác trong văn bản 
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói 
Ghi nhớ 2: 
(SGK trang 112) 
3. Kết luận 
BÀI TẬP NHANH 
Cho biết hiệu quả của việc sắp xếp các từ ngữ gạch chân trong bài ca dao sau: 
	 “Trong đầm gì đẹp bằng sen 
	 Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng. 
	 Nhị vàng , bông trắng , lá xanh 
	 Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.” 
BÀI TẬP NHANH 
Cho biết hiệu quả của việc sắp xếp các từ ngữ gạch chân trong bài ca dao sau: 
	 “Trong đầm gì đẹp bằng sen 
	 Lá xanh , bông trắng , lại chen nhị vàng . 
	 Nhị vàng , bông trắng , lá xanh 
	 Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.” 
Tạo tính liên kết 
Nhấn mạnh vẻ đẹp bình dị, hài hoà của sen 
 Bài 1: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong câu, bộ phận câu 
(in màu xanh) dưới đây: 
III – LUYỆN TẬP 
a) “ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung , ... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” 
 (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ) 
=> Theo thứ tự xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử 
 Bài 1: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong câu, bộ phận câu 
(in màu xanh) dưới đây: 
III – LUYỆN TẬP 
b ) “ Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa. ” 
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu ) 
 Bài 1: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong câu, bộ phận câu 
(in màu xanh) dưới đây: 
III – LUYỆN TẬP 
b ) “ Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa. ” 
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu ) 
=> Thể hiện thứ tự các việc chính (việc thường xuyên hằng ngày) và việc phụ (việc làm thêm trong những phiên chợ chính) 
c) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! 
 Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt 
 Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát 
 Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca... 
 (Tố Hữu, Ta đi tới ) 
Dùng để nhấn mạnh vẻ đẹp đất nước 
Để tạo sự hài hoà về ngữ âm 
d) “ Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường.” 
 (Nam Cao, Chí Phèo ) 
Dùng để liên kết với câu trước đó 
Bước 1: 
Chỉ ra sự thay đổi 
trật tự từ 
Kĩ năng làm bài: 
Bước 2: 
Nêu ra tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ 
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm 
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng 
Liên kết câu với những câu khác trong văn bản 
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói 
Bài 2: Từ 5 tiếng: Nam - bảo - sao - không - đến 
bảo 
sao 
không 
đến 
Nam 
a. Hãy sắp xếp 5 tiếng trên để tạo thành những câu có nghĩa. 
b . Chọn một câu thích hợp để điền vào đoạn hội thoại. 
Sao Nam bảo không đến? 
Sao không đến bảo Nam? 
Sao Nam không bảo đến? 
Sao? Đến bảo Nam không? 
Sao? Bảo Nam đến không? 
Nam đến, sao không bảo? 
Nam đến, không bảo sao? 
Nam đến bảo không sao. 
Nam bảo sao không đến? 
Nam đến, bảo sao không? 
Nam bảo đến không sao. 
... 
- Hoà: Chiều nay, Nam đến trường lao động đó. 
- Bình: 
- Hoà: Cậu ấy bảo không đến à? 
Sao bảo Nam không đến? 
Bài 2: Từ 5 tiếng: Nam - bảo - sao - không - đến 
bảo 
sao 
không 
đến 
Nam 
a. Hãy sắp xếp 5 tiếng trên để tạo thành những câu có nghĩa. 
b . Chọn một câu thích hợp để điền vào đoạn hội thoại. 
Sao Nam bảo không đến? 
Sao không đến bảo Nam? 
Sao Nam không bảo đến? 
Sao? Đến bảo Nam không? 
Sao? Bảo Nam đến không? 
Nam đến, sao không bảo? 
Nam đến, không bảo sao? 
Nam đến bảo không sao. 
Nam bảo sao không đến? 
Nam đến, bảo sao không? 
Nam bảo đến không sao. 
... 
- Hoà: Chiều nay, Nam đến trường lao động đó. 
- Bình: Nam đến bảo không sao. 
- Hoà: Cậu ấy bảo không đến à? 
Sao bảo Nam không đến? 
a. Hãy sắp xếp 5 tiếng trên để tạo thành những câu có nghĩa. 
b . Chọn một câu thích hợp để điền vào đoạn hội thoại. 
Sao Nam bảo không đến? 
Sao không đến bảo Nam? 
Sao Nam không bảo đến? 
Sao? Đến bảo Nam không? 
Sao? Bảo Nam đến không? 
Nam đến, sao không bảo? 
Nam đến, không bảo sao? 
Nam đến bảo không sao. 
Nam bảo sao không đến? 
Nam đến, bảo sao không? 
Nam bảo đến không sao. 
... 
- Hoà: Chiều nay, Nam đến trường lao động đó. 
- Bình: 
- Hoà: Cậu ấy bảo không đến à? 
Sao bảo Nam không đến? 
Bài 2: Từ 5 tiếng: Nam - bảo - sao - không - đến 
bảo 
sao 
không 
đến 
Nam 
Chú ý: Cần phải lựa chọn trật tự từ sao cho phù hợp ngữ cảnh giao tiếp 
BÀI 3: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về đề tài sau: Lợi ích của việc đọc sách 
 Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn. 
a. Yêu cầu về hình thức 
- Đoạn văn khoảng 10 câu 
- Hành văn mạch lạc, không sai lỗi dùng từ đặt câu thông thường 
b. Yêu cầu về nội dung 
- Quan niệm về sách? 
- Vai trò: 
 + Cung cấp tri thức 
 + Giúp con người hoàn thiện nhân cách 
 + Giúp thanh lọc tâm hồn 
- Phương pháp đọc sách và cách chọn sách 
- Bàn luận về mở rộng (về văn hoá đọc của giới trẻ hiện nay) 
- Liên hệ bản thân 
 (Lưu ý giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu văn trong đoạn) 
 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU 
 KHẢ NĂNG THAY ĐỔI TRẬT TỰ TỪ 
 Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng 
 Biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp 
 TÁC DỤNG CỦA VIỆC SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ 
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm 
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng 
Liên kết câu với những câu khác trong văn bản 
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học lại theo tiến trình bài học 
Hoàn thiện các bài tập 
Chuẩn bị bài: “ Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ” 
	 “ Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới ”. 
(Đặng Thai Mai) 
Xin cám ơn đã lắng nghe! 
Xin chào tạm biệt! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_lua_chon_trat_tu_tu_trong_cau.pptx