Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

1. Đọc ví dụ a,b và hoàn thành phiếu học tập sau:

a. Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó ,mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện”(danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.

 Đây ! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh”- mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh”- ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền,trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở (.) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền.

 Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được.Sau đó,chúng mới đòi đến con cái nhà giàu . Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ, và nếu cần,thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”.

 

pptx 20 trang phuongnguyen 21940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
TÌM HIỂU 
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
I 
Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 
II 
Luyện tập 
Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 
I 
Jpppt.com。 
1. Đọc ví dụ a,b và hoàn thành phiếu học tập sau : 
Jpppt.com。 
a. Sau nữa, việc săn bắt thứ “ vật liệu biết nói ” đó ,mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện”(danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. 
 Đây ! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh ”- mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh ”- ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền,trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định . Bằng cách nào, điều đó không quan trọng . Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở (...) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền. 
 Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh nghèo khổ , những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được.Sau đó,chúng mới đòi đến con cái nhà giàu . Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ , và nếu cần,thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”. 
Jpppt.com。 
b. Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh cho “Tổ quốc ”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng: 
 “Các bạn đã tấp nập đầu quân , các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ , kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”. 
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế , tại sao lại có cảnh , tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị , tốp thì trước khi xuống tàu , bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn , có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần ,đạn lên lòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên , những vụ bạo động ở Sài Gòn , ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa , phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại” ? 
Chinese heritage 
PHIẾU HỌC TẬP 
Nội dung chính của 2 đoạn a,b là gì? ............................................................. ............................... 
............................................................................................ 
Trong mỗi đoạn, tác giả đã sử dụng yếu tố gì? (tự sự, miêu tả, biểu cảm).Tìm dẫn chứng để chứng minh yếu tố đó. 
............................................................................................ 
............................................................................................ 
Vì sao đoạn trích (a) có sử dụng yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự? Còn đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả lại không phải là văn bản miêu tả? 
............................................................................................ 
............................................................................................ 
Jpppt.com。 
a. Sau nữa, việc săn bắt thứ “ vật liệu biết nói ” đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện”(danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. 
 Đây ! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh ”- mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh” - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền,trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định . Bằng cách nào, điều đó không quan trọng . Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở (...) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền. 
 Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh nghèo khổ , những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được.Sau đó,chúng mới đòi đến con cái nhà giàu . Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ , và nếu cần,thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện , hoặc xì tiền ra”. 
Trình bày luận cứ về thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân 
 YẾU TỐ TỰ SỰ (kể về thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân) 
Jpppt.com。 
b. Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh cho “Tổ quốc ”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng: 
 “Các bạn đã tấp nập đầu quân , các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ , kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”. 
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế , tại sao lại có cảnh , tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị , tốp thì trước khi xuống tàu , bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn , có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần ,đạn lên lòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên , những vụ bạo động ở Sài Gòn , ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa , phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại” ? 
 Luận điệu của chính quyền thực dân khi bắt lính và cảnh người dân bị bắt lính qua cái nhìn của tác giả YẾU TỐ MIÊU TẢ (tả lại cảnh khổ sở của người dân) 
Vì sao đoạn trích (a) có sử dụng yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự? Còn đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả lại không phải là văn bản miêu tả? 
Vì: 
Mục đích của tác giả là tố cáo, vạch trần sự giả dối, bịp bợm của thực dân Pháp trong “chế độ lính tình nguyện” 
Các đoạn tự sự, miêu tả được sử dụng không để nhằm mục đích kể người, kể việc đơn thuần mà nó chỉ là công cụ để chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác, sự giả dối, bịp bợm của bọn thực dân 
 KHÔNG PHẢI LÀ VĂN BẢN MIÊU TẢ, BIỂU CẢM 
a 1. Sau nữa việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó mà bấy giờ người ta gọi là chế độ lính tình nguyện đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. Sự thật đó được thể hiện trong suốt quá trình bắt lính ở các tỉnh, huyện, xã, thôn trong cả nước Việt Nam. 
b 1. Thế mà trong những bản tố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương sau khi hứa hẹn khen thưởng và truy tặng những người đã hi sinh cho TQ, còn tuyên bố về sự phấn khởi, tình nguyện đi lính của họ. Những lời nói trên hoàn toàn trái ngược với sự thật về hành động ngược đãi của nhà cầm quyền Pháp và SG sau chiến tranh. 
SO SÁNH (a-a1, b-b1) để tìm ra cách diễn đạt thuyết phục hơn? 
Lí giải tại sao? 
Cách diễn đạt a,b có sức thuyết phục hơn. Vì có sử dụng yếu tố MT, TS giúp cho người đọc hình dung một cách sinh động, cụ thể, chân thực, rõ nét những thủ đoạn bì ổi, trắng trợn của thực dân Pháp và chính quyền thực dân. 
Bài văn nghị luận vẫn phải có các yếu tố tự sự, miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn. Và do đó sẽ có sức thuyết phục cao hơn 
 GHI NHỚ 
Chinese heritage 
1 
Tìm những câu có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. 
2 
Vì sao trong văn bản trên tác giả đã không kể đầy đủ, cặn kẽ toàn bộ 2 truyện Chàng Trăng, Nàng Han mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kĩ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy 
3 
Khi đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào bài viết cần lưu ý những gì? 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
(đọc đoạn trích (2) và trả lời những câu hỏi sau 
Chinese heritage 
1 
Tìm những câu có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. 
Yếu tố tự sự 
+ Mẹ chàng Trăng nằm mơ...đẻ ra chàng 
+ Sợ tù trưởng...phó mặc cho đời 
+ Suốt ngày không nói cười, chỉ thích khiên đao 
+ Nàng Han là cô gái thông minh, xinh đẹp... 
Yếu tố miêu tả 
+ Đêm đêm...vầng sáng bạc 
+ ...có những vũng, những ao chi chít...quân đội của người Kinh 
Chinese heritage 
Nếu kể hết cả 2 truyện, mạch nghị luận sẽ bị phá vỡ, nội dung văn bản rườm rà, dài dòng, tràn lan, không đúng trọng tâm, không làm sáng rõ luận điểm 
Chỉ tả một số chi tiết, hình ảnh sẽ giúp bài văn đi đúng hướng, làm sáng rõ luận điểm và tránh những lỗi trên 
2 
Vì sao trong văn bản trên tác giả đã không kể đầy đủ, cặn kẽ toàn bộ 2 truyện Chàng Trăng, Nàng Han mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kĩ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy 
GHI NHỚ 
Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm sáng rõ luận điểm và không làm phá vỡ mạch nghị luận của bài văn 
3 
Khi đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào bài viết cần lưu ý những gì? 
Luyện tập 
I I 
Jpppt.com。 
BÀI TẬP 1 
* Yếu tố tự sự: 
- Sắp trung thu. 
- Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. 
- Mười mấy ngày qua.. đáng ghét của bộ mặt nhà giam. 
- Phải đi ra với đêm, phải làm thơ... 
* Yếu tố miêu tả: 
- Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn và sáng 
- Bỗng đêm nay trăng...lồng tr ong bóng cây... 
- Đêm nay rất đẹp..phải thốt lên... 
- Nó ăm ắp tình tứ ...muốn giãi bày bộc lộ. 
 Tác dụng: 
- Khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác- cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Ngoài ra còn nhấn mạnh tâm trạng của người tù chiến sĩ. Yếu tố này làm cho đoạn văn bình giảng phân tích có sự đồng cảm ở chiều sâu của cảm xúc người viết ; đồng thời gợi sự đồng cảm tưởng tượng ở người đọc 
BÀI TẬP 2 
- Cần sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong việc làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao vì: 
+ P hải gợi lại vẻ đẹp của sen trong đầm . 
+ C ần nêu một vài kỉ niệm nào đó về việc ngắm cảnh đầm sen gắn với bài ca dao 
Thank 
Jpppt.com。 
https://www.freeppt7.com 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_tim_hieu_cac_yeu_to_tu_su_va_mieu_ta.pptx