Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Hội thoại

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tôi nắm lấy cái vai gầy của Lão, ôn tồn bảo:

- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng; bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào thế là sung sướng.

-  Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

     Lão nói xong lại cười như đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo:

- Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xưống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.

-   Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.

(Nam Cao, Lão Hạc)

 

ppt 15 trang phuongnguyen 02/08/2022 6800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Hội thoại

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Hội thoại
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ 
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A 
MƠN NGỮ VĂN 
Ngày xưa có một cô bé hay quàng khăn đỏ, nên mọi người 
gọi cô là cô bé quàng khăn đỏ. Một hôm mẹ bảo cô mang 
 bánh sang biếu bà ngoại. Trước khi đi mẹ cô dặn: 
Con hứa sẽ nghe lời mẹ dặn 
Con nhớ đi đường thẳng, đừng đi đường vòng mà chó sói ăn thịt con đấy! 
( 1) 
(2) 
(3) 
(4) 
(5) 
TIẾT 107 
HỘI THOẠI 
1 
2 
3 
4 
Hơm nay mình được điểm mười mơn Tốn 
Tơi rất vui khi được gặp anh ! 
Tơi cũng rất vui khi được gặp chị! 
Hơm nay, mình thấy bạn rất vui. 
Chuyện kể, một danh tướng cĩ lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ơng gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: 
- Thưa thầy , thầy cịn nhớ con khơng? Con là 
Người thầy giáo già hoảng hốt: 
- Thưa ngài , ngài là 
- Thưa thầy , với thầy , con vẫn là đứa học trị cũ. Con cĩ được những thành cơng hơm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày trước. 
 KH 
Bài tập tình huống: Đĩng vai mẹ - cơ giáo, con – học sinh thực hiện 2 cuộc thoại ngắn trong hai hồn cảnh sau : 
1. Khi ở nhà 
2. Khi ở lớp 
Bài 2: 
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi: 
Tôi nắm lấy cái vai gầy của Lão, ôn tồn bảo: 
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng; bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào thế là sung sướng. 
-  Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. 
     Lão nói xong lại cười như đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: 
-  Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xưống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. 
-    Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác. 
(Nam Cao, Lão Hạc) 
Bài 2: 
a .      Dựa vào đoạn trích và những điều em biết về truyện Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên. 
b.      Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc. 
c.      Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão đối vơí ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc? 
 a. - Địa vị: ông giáo vai trên, lão Hạc vai dưới-- Tuổi tác: lão Hạc vai trên, ông giáo vai dưới. 
b. Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc: 
- Nắm lấy vai gầy của lão, ôn tồn bảo 
- Mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai 
- Gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp: “ông con mình” 
c. Thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão đối với ông giáo:. Gọi là “ông giáo”, dùng từ “dạy” thay cho từ “nói”. Xưng hô gộp “ chúng mình”, cách nói chuyện xuề xoà* Chi tiết thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc: . Lão Hạc chỉ cười như đưa đà, cười gượng, thoái thác lời mời của ông giáo. 
Đọc mẫu chuyện sau:Một sớm, thằng Hùng, mới “nhập cư” vào xóm tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó hất hàm với bác Hai:- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.Bác Hai nhìn thằng Hùng rồi nói:- Tiệm của bác hổng có bơm thuê.- Vậy mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.- Bơm của bác bị hư, cháu chịu khó dắt đến tiệm khác vậy.  
Một sớm, thằng Hùng, mới “nhập cư” vào xóm tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó nã i với bác Hai:-...Bác Hai nhìn Hùng rồi nói:- .. Hïng nãi: 
- .. 
 Hướng dẫn về nhà  * Bài cũ:  - Xem lại khái niệm vai xã hội trong hội thoại. -Làm bài tập 1, 3 vào vở bài tập .  * Bài mới:  - Soạn bài:“Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận” - Đọc kĩ vd sgk tìm hiểâu câu hỏi bên dưới. -Tìm hiểu tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_107_hoi_thoai.ppt