Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 7) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

10. Hai câu “Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối , đất đai.” liên kết với nhau bằng cách nào?

 

ppt 8 trang Phương Mai 04/12/2023 19100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 7) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 7) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 7) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
TRƯỜNG TH TRUNG LẬP HẠ 
 Ôn tập giữa học kì II(Tiết 7) trang 103 
 Tuần: 28 
 Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2020 
 Môn: Tiếng Việt 
Thứ năm ngày 0 7 tháng 05 năm 2020 
Luyện từ và câu 
 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 7) 
Mời các em đọc thầm phần A sách giáo khoa trang 103,104. 
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên? 
a. Mùa thu ở làng quê. 
b. Cánh đồng quê hương. 
c. Âm thanh mùa thu. 
2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng các giác quan nào? 
a. Chỉ bằng thị giấc (nhìn). 
b. Chỉ bằng thị giác và thính giác (nghe). 
c. Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi). 
Dựa vào nội dung bài tập đọc chọn ý trả lời đúng: 
3. Trong câu “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.”, từ đó chỉ sự vật gì? 
a. Chỉ những cái giếng. 
b. Chỉ những hồ nước. 
c. Chỉ làng quê. 
4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ? 
a. Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó 	là bầu trời bên kia trái đất. 
c. Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất. 
b. Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tưởng 	đó là một bầu trời khác. 
5. Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hóa? 
a. Đàn chim nhạn, con đê và những cánh đồng lúa. 
c. Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. 
6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh ? 
a. Một từ. Đó là từ .... 
b. Con đê, những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. 
b. Hai từ. Đó là các từ .... 
c. Ba từ. Đó là các từ .... 
“xanh mướt, xanh lơ” 
7. Trong các cụm từ chiếc dù , chân đê , xua xua tay , những từ nào mang nghĩa chuyển? 
a. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển. 
8. Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào? 
a. Các hồ nước. 
b. Các hồ nước, bọn trẻ. 
c. Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bon trẻ. 
b. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển. 
b. Cả ba từ dù , chân , tay đều mang nghĩa chuyển. 
9. Trong đoạn thứ nhất (bốn dòng đầu) của bài văn, có mấy câu 	ghép 
a. Một câu. Đó là câu: 
b. Hai câu. Đó là các câu: 
c. Ba câu. Đó là các câu: 
Chúng không còn là hồ nữa, chúng là nhữngcái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất. 
10. Hai câu “Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối , đất đai.” liên kết với nhau bằng cách nào? 
a. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ  , thay cho từ . 
c. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ. 
b. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ  
không gian 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_bai_on_tap_giua_hoc_ki_ii_tiet_7.ppt