Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 37-38-39: Luyện tập: Từ trái nghĩa, Từ đồng âm - Đỗ Thị Thủy

 Bài tập 5 phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm đồng nghĩa:

Cho, Tặng, Biếu

Biếu

Biếu: người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận, tỏ sự kính trọng.

Tặng: người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận vật được trao, thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ lòng quí mến.

Cho: người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng người nhận.

 

pptx 63 trang phuongnguyen 22/07/2022 25480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 37-38-39: Luyện tập: Từ trái nghĩa, Từ đồng âm - Đỗ Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 37-38-39: Luyện tập: Từ trái nghĩa, Từ đồng âm - Đỗ Thị Thủy

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 37-38-39: Luyện tập: Từ trái nghĩa, Từ đồng âm - Đỗ Thị Thủy
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ONLINE! 
GV: Đỗ Thị Thủy 
LUYỆN TẬP: TỪ ĐỒNG NGHĨA , 
TỪ TRÁI NGHĨA , TỪ ĐỒNG ÂM 
TIẾT 37- 38- 39 
Từ đồng nghĩa 
A 
Bài 1 
Gan dạ 
Nhà thơ 
Mổ xẻ 
Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước 
Can đảm 
Thi nhân 
Phẫu thuật 
B ài t ập 2 (SGK/115) 
T ìm t ừ c ó g ốc Ấn - Â u đồng ngh ĩa v ới c ác t ừ s a u đâ y: 
- M áy thu thanh 
- Sinh t ố 
- Xe h ơ i 
- D ươ ng c ầm 
- Vi-ta-min 
- Ô t ô 
- Pi-a-n ô 
- Ra- đ i- ô 
B ài t ập 3 (SGK/115) 
T ìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông) 
 heo - lợn 
 x à b ông - xà phòng 
 ghe - thuyền 
 c â y vi ết - c â y b út 
 thau - chậu 
 siêu - ấm 
Bài 1 
Gan dạ 
Nhà thơ 
Mổ xẻ 
Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước 
Bài 2 
Máy thu thanh 
Xe hơi 
Dương cầm 
Bài 3 
Tía 
Heo 
Cá lóc 
Can đảm 
Thi nhân 
Phẫu thuật 
Ra-đi-ô 
Ô tô 
Pi-a-nô 
Cha/ bố 
Lợn 
Cá quả 
	Đồng nghĩa giữa từ mượn và thuần Việt 
	Đồng nghĩa giữa từ toàn dân và từ địa phương 
Bài tập 4/115 . Hãy thay thế các từ in đậm trong các câu sau : 
Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi. 
Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về. 
Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu . 
Anh đừng làm như thế người ta nói cho ấy 
Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi. 
Món quà anh gửi, tôi đã trao tận tay chị ấy rồi. 
Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về. 
Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã phàn nàn . 
Anh đừng làm như thế người ta cười cho ấy 
Cụ ốm nặng đã mất hôm qua rồi. 
 Bài tập 5 phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm đồng nghĩa: 
kẹo 
Cho, Tặng, Biếu 
 người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận, tỏ sự kính trọng. 
 người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận vật được trao, thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ lòng quí mến. 
 người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng người nhận. 
Biếu: 
Tặng: 
Cho: 
13 
Luyện tập 
 Bài tập 5 phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm đồng nghĩa: 
Tu, Nhấp, Nốc 
 uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở đầu môi, thường là để cho biết vị. 
 uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục. 
Nhấp: 
Nốc: 
 uống nhiều liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng vật đựng (chai hay vòi ấm). 
Tu: 
14 
LuyÖn tËp 
Bài 6/116 . Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau 
Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành tích/ thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay. 
Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng/ nuôi dưỡng bố mẹ. 
Nó đối đãi/ đối xử tử tế với mọi người xung quanh nên ai cùng mến nó. 
Ông ta có thân hình trọng đại/ to lớn như hộ pháp. 
Lao động là nghĩa vụ/ nhiệm vụ thiêng liêng, là nguồn sống. 
Em biếu/ cho bà chiếc áo mới. 
Bài 7 ( trang 116) 
a. 
- C1: đối đãi/ đối xử 
- C2: đối xử 
b. 
- C1: trọng đại/ to lớn 
- C2: to lớn 
Bài 8 ( trang 117) 
- Việc ấy bình thường thôi, mọi người k hông phải lo lắng đâu. 
- Nó thấy những thứ của cải ấy thật tầm thường . 
- K ết quả học tập của em kì này rất tốt. 
- Chiến tranh đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho DT ta. 
Bài 9: ( trang 117) 
 Thay: hưởng lạc = hưởng thụ 
 bao che = che chở 
 giảng dạy = dạy 
 trình bày = tr ưng bày 
Bài 9 :? Chữa các từ dùng sai in đậm trong các câu sau: 
-Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra các thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc. 
=> Hưởng thụ 
-Trong xã hội ta không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác. 
=> che chở(bao bọc) 
-Câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh. 
=> dạy (nhắc nhở) 
-Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của nhiều họa sĩ nổi tiếng . 
=> trưng bày 
LuyÖn tËp 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Luật chơi 
GV chia lớp làm 2 đội. (Đội nam và đội nữ) 
Mỗi đội cử đại diện chọn từ hàng ngang. 
- T rả lời đúng cho từ hàng ngang đó sẽ được 1 điểm, trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội còn lại. 
- Đội trả lời được từ khóa sẽ giành được 5 điểm. 
1 
1 
Đ 
Ò 
I 
H 
Ỏ 
I 
2 
2 
Đ 
Ồ 
V 
Ậ 
T 
3 
3 
N 
H 
Ì 
N 
4 
4 
T 
R 
Ô 
N 
G 
C 
O 
I 
5 
5 
N 
Ư 
Ớ 
C 
N 
G 
O 
À 
I 
6 
6 
G 
A 
N 
D 
Ạ 
7 
7 
T 
H 
I 
S 
Ĩ 
8 
8 
N 
G 
H 
Ĩ 
A 
V 
Ụ 
9 
9 
V 
I 
T 
A 
M 
I 
N 
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 
 Tìm từ đồng nghĩa với từ “yêu cầu” (6 chữ cái) 
QUAY VỀ 
“Đó là những vật dụng rất có giá trị” . Tìm từ thay thế cho từ “ vật dụng” trong câu trên. (5 chữ cái) 
QUAY VỀ 
Hãy tìm một từ đồng nghĩa với từ “ trông” trong câu: “ Trời mưa tầm tã, An ngồi trong nhà trông ra ngoài cửa và chờ mẹ về”. (4 chữ cái) 
QUAY VỀ 
Tìm từ gần nghĩa nhất với từ “Chăm sóc, coi sóc”? (8 chữ cái) 
QUAY VỀ 
“Tôi muốn tìm bạn trai là một anh chàng ngoại quốc!” 
=> Có thể thay thể từ “Ngoại quốc” bằng từ nào? ( 9 chữ cái) 
QUAY VỀ 
“ Lượm là chú bé liên lạc dũng cảm .” => Có thể thay thế từ nào mang sắc thái biểu đạt gần nhất với từ “dũng cảm” trong câu trên” ? (5 chữ cái” ) 
QUAY VỀ 
“ Lý Bạch là nhà thơ vĩ đại của Trung Quốc ”. 
=> Có thể thay thế từ “ nhà thơ ” bằng từ nào đồng nghĩa ? ( 5 chữ cái) 
QUAY VỀ 
Đây là một từ đồng nghĩa với từ “Sinh tố”, là từ mượn 
t iếng Anh? 
QUAY VỀ 
Tìm từ gần nghĩa nhất với từ “ Nhiệm vụ” ? 
QUAY VỀ 
Từ trái nghĩa 
B 
II - Luyện tập : 
1 – Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa 
 trong các câu ca dao, tục ngữ sau: 
- Chị em như chuối nhiều tàu, 
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều 
 Số cô chẳng giàu thì nghèo, 
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà . 
 - Ba năm được một chuyến sai, 
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. 
 - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, 
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 
2 - Bài 2 : Tìm các từ trái nghĩa với những  từ in đậm trong các cụm từ sau: 
 Cá tươi 
 Tươi 
 Hoa tươi 
Cá ươn 
Hoa héo 
 Ăn yếu  Yếu Học lực yếu 
 Ăn mạnh(khỏe) 
Học lực giỏi 
 Chữ xấu 
 Xấu 
 Đất xấu 
Chữ đẹp 
Đất tốt 
3 - Bài 3 : Điền các từ trái nghĩa thích hợp 
 vào các thành ngữ sau: 
 	 Chân cứng đá 
 	 Có đi có. 
 	 Gần nhà  ngõ. 
 	 Mắt nhắm mắt 
 	 	 Chạy sấp chạy  
 mềm 
về. 
 xa 
 mở 
 ngửa 
 	 Vô thưởng vô  
 	 Bên trọng bên  
 Buổi đực buổi 
 Bước thấp bước . 
 Chân ướt chân. 
phạt. 
khinh. 
cái. 
cao. 
ráo. 
Nước non lận đận một mình 
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay 
Ai làm cho bể kia đầy 
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con 
Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
Bảy nổi ba chìm với nước non 
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
Mà em vẫn giữ tấm lòng son 
Bài. Tìm từ trái nghĩa trong những ví dụ sau: 
BT : Nêu t ác d ụng của cặp từ trái nghĩa trong câu c a dao : 
 Trăng b ao nhiêu tuổi trăng già 
Núi b ao nhiêu tuổi gọi là núi non? 
 Dùng trong lối chơi chữ, tạo sắc thái dí dỏm hài hước. 
Đầu - đuôi 
Đầu voi đuôi chuột 
Ngắn - dài 
Nước mắt ngắn nước mắt dài 
Kẻ khóc người cười 
Khóc - Cười 
Ở bầu thì TRÒN, 
Ở ống thì DÀI 
CĂNG da bụng, 
CHÙNG da mắt 
Nuôi lợn ăn cơm NẰM, 
nuôi tằm ăn cơm ĐỨNG 
Tìm ra từ trái nghĩa tương ứng với 
các hình dưới đây? 
Tìm cặp từ trái nghĩa trong các 
hình dưới đây? 
Sáng 
Tối 
Tìm cặp từ trái nghĩa trong các 
hình dưới đây? 
Trẻ 
Già 
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược 
Lá lành đùm lá rách 
Bảy nổi ba chìm 
Xanh vỏ đỏ lòng 
 Tạo sự tương phản gây được ấn tượng mạnh, lời nói sinh động. 
I 
Đ 
T R Ò C H Ơ I G I Ả I Ô C H Ữ 
N 
H 
À 
H 
Ơ 
T 
T 
I 
Ư 
Ơ 
G 
A 
N 
D 
Ạ 
1 
2 
4 
5 
6 
7 
8 
10 
9 
11 
Ô chữ thứ 3 gồm 4 chữ cái đó là một từ trái nghĩa với từ héo 
M 
Ừ 
N 
G 
£ 
N 
R 
T 
I 
Á 
T 
R 
3 
V 
H 
Ĩ 
A 
Ụ 
G 
N 
I 
Đ 
N 
T 
H 
Ư 
Ở 
G 
N 
È 
H 
N 
H 
A 
N 
H 
Ô chữ thứ 9 gồm 3 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ 
 “ sang ”? 
Ô chư thứ 2 gồm 4 chữ cái là một từ trái nghĩa với từ ” tủi “? 
Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ 
 “ phạt ”? 
Ô chữ thứ 5 gồm 4 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ “ quả” 
Ô chữ thứ 11 gồm 5 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ 
 “ chậm ”? 
Ô chữ thứ 6 gồm 2 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ 
 “ đứng ”? 
Ô chữ thứ 8 gồm 5 chữ cái, đólà một từ đồng nghĩa với từ “ dũng cảm ”? 
Ô chữ thứ 10 gồm 7 chữ cái, đólà một từ đồng nghĩa với từ “ nhiệm vụ ”? 
Ô chữ thứ 4 gồm 4 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ 
 “ d ­íi ”? 
Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ thi nhân 
Từ đồng âm 
C 
1. Bài 1 : 
Thu 
Ba 
Tranh 
Sang 
Sức 
Cao 
Nhè 
Tuốt 
Môi 
Nam 
Thu tiền 
Mùa thu 
Cao thấp 
Cao hổ cốt 
Nhà tranh 
Tranh cướp 
Số ba 
Ba mẹ 
Sức lực 
Trang sức 
Phương Nam 
Nam giới 
Khóc nhè 
Nhè trước mặt 
Sang trọng 
Sưả sang 
Tuốt lúa 
Ăn tuốt 
Đôi môi 
Môi trường 
Tháng tám, thu cao, gió thét già 
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta 
Tranh bay sang sông rải khắp bờ 
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa 
Mảnh thấp bay lộn vào mương sa. 
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức , 
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, 
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre 
Môi khô miệng cháy gào chẳng được, 
Quay về , chống gậy lòng ấm ức! 
(Trích: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ) 
2. Bài 2: 
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “ cổ ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó. 
a) - Cổ ( 1 ) : ( Nghĩa gốc ) Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật. 
- Cổ (2): ( Cổ tay, cổ chân ) Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân. 
- Cổ (3): ( cổ chai lọ ) Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật. 
b) Tìm từ đồng âm với danh từ “ cổ ” và cho biết nghĩa của từ đó? 
Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật 
Cổ (1,2,3): Từ nhiều nghĩa 
b) Cổ: cổ đại, cổ đông, cổ kính ,  
+ Cổ đại : thời đại xa xưa nhất trong lịch sử 
+ Cổ đông : người có cổ phần trong một công ty 
+ Cổ kính : Công trình xây dựng từ rất lâu, có vẻ trang nghiêm. 
+ Cổ kính, cổ đại, cổ đông : Từ đồng âm 
 Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm vừa tìm được trong trờ chơi “ Nhanh tay- nhanh mắt” 
Hòn đá- đá bóng 
 Hoa súng - Cây súng 
em bé bò – con bò 
Cờ vua- lá cờ. 
Tượng đồng- đồng tiền 
Con đường- đường ăn 
3. Bài 3: 
 Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm ) 
 - bàn (danh từ ) - bàn (động từ ) 
 - sâu (danh từ ) - sâu (tính từ ) 
 - năm (danh từ ) – năm (số từ ) 
-> Họ ngồi vào bàn để bàn công việc . 
-> Con sâu bị rơi xuống cái hố sâu 
-> Năm nay cháu vừa tròn năm tuổi. 
Bài 1. Gạch chân dưới từ đồng âm có trong các câu sau: 
Ăn bánh đa dưới gốc đa  
Đá nhầm cục đá trầy da đau dần  
Đàn em nghe chị gảy đàn  
Đã được ăn món bánh canh đã đời  
Đồ này dùng để đồ xôi  
Đào đất thành lỗ để tôi trồng đào  
Lấy đà, đà điểu nhảy cao  
Qua đèo đòi bạn đèo nhau suốt chiều  
Khăn điều ai vắt cành điều  
Đặt đó chỗ đó được nhiều cá tôm.  
Đồ  (này) Danh từ, dùng để trỏ đối tượng. 
Đồ  (xôi) Động từ, chỉ cách thức nấu chín xôi.  
(Khăn)  điều Danh từ, tên một loại đồ dùng dùng để giữ ấm cổ. 
(Cành)  điều Danh từ, tên một loại cây, thường sống ở xứ nóng. 
(Đặt)  đó Danh từ, tên một loại dụng cụ dùng để đánh cá. 
(Chỗ)  đó Danh từ, chỉ địa điểm xác định. 
Bài 2. Phân biệt các từ đồng âm sau bằng cách xác định từ loại của chúng: 
1. Con ngựa  đá   con ngựa  đá  . 
2. Con ruồi  đậu   mâm xôi  đậu  . 
3. Con kiến  bò    đĩa thịt  bò  . 
Đá (1) động từ, đá (2) danh từ 
Đậu (1) động từ, đậu (2) danh từ 
Bò (1) động từ, bò (2) danh từ 
Đố vui: 
Hai cây cùng có một tên 
Cây xoè mặt nước, cây trên chiến trường 
Cây này bảo vệ quê hương 
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ. 
 kh ẩu súng 
Hoa súng 
 Ngày xưa có anh chàng mượn của n gười hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.” 
 - Nhưng vạc của con là vạc thật. 
 - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời. 
 - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. 
 - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng? 
Bài tập 4: Anh chàng dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái? 
 Đáp án: 
 - Anh chàng trong truyện đã sử dụng lối chơi chữ bằng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm ( cái vạc và con vạc ) - vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng). 
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua. 
CON VẠC 
CÁI VẠC ĐỒNG 
TRÒ CHƠI 
NHANH TAY NHANH MẮT 
Luật chơi 
 Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm tương ứng với các hình ảnh đó. Sau 3 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm nhất đội đó sẽ thắng. 
Đá bóng 
Hòn đá 
Cờ vua 
Lá cờ 
Hoa súng 
Cây súng 
Tượng đồng 
Đồng tiền 
Em bé bò 
Con bò 
Con đường 
Đường ăn 
 Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm vừa tìm được trong trờ chơi “ Nhanh tay- nhanh mắt” 
Hòn đá- đá bóng 
 Hoa súng - Cây súng 
em bé bò – con bò 
Cờ vua- lá cờ. 
Tượng đồng- đồng tiền 
Con đường- đường ăn 
Bài tập vận dung 
 Viết 1 đoạn văn ngắn 6-8 câu về tình cảm quê hương, có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa hoặc từ đồng âm ( gạch chân, chú thích) 
Về hình thức: 
 + Đoạn văn ngắn ( khoảng 6-8 câu ) 
 + Gạch chân dưới từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa , từ đồng âm 
 Về nội d ung: 
 + Ca ngợi về vẻ đẹp và sự trù phú của thiên nhiên đất nước. 
 + Vẻ đẹp của con người trong cuộc sống. 
 + Tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương. 
 + Cảm nghĩ, mong ước, việc làm của bản thân đối với quê hương. 
Hướng dẫn học ở nhà 
Bài cũ 
- Hoàn thành bài tập vận dụng 
Bài mới 
- Chuẩn bị: Bạn đến chơi nhà 
 Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? 
 TỪ ĐỒNG ÂM 
TỪ NHIỀU NGHĨA 
 Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan gì tới nhau. 
 Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. Giống nhau về nghĩa. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_5_tiet_37_38_39_luyen_tap_tu_trai_n.pptx