Bài giảng Toán 6 - Chương 3, Bài 1: Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều (Tiết 2)

II. HÌNH VUÔNG

1. Vẽ hình vuông

Dùng ê ke vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 7 cm.

Bước 1: Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB = 7cm.

Bước 2: Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm A và một cạnh ê ke nằm trên AB, vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn thẳng AD = 7cm.

Bước 3: Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở Bước 2 để được cạnh BC = 7cm.

Bước 4: Vẽ đoạn thẳng CD.

Dùng ê ke vẽ hình vuông EGHI có độ dài cạnh bằng 6 cm.

3. Chu vi và diện tích của hình vuông

Phát biểu công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông đã học ở Tiểu học.

Cho hình vuông có độ dài cạnh bằng a

- Chu vi của hình vuông là C = 4a

- Diện tích của hình vuông là S = a.a = a^2

III. LỤC GIÁC ĐỀU

a. Dùng 6 miếng bìa hình tam giác đều đã chuẩn bị trước để ghép thành một hình lục giác (Hình 7).

b. Vẽ đường viền xung quanh sáu cạnh của hình lục giác đều ở hình 7 ta được lục giác đều và đặt tên các đỉnh của lục giác đều đó.

pptx 14 trang Phương Mai 12/06/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Chương 3, Bài 1: Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 3, Bài 1: Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều (Tiết 2)

Bài giảng Toán 6 - Chương 3, Bài 1: Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều (Tiết 2)
 PHÒNG GD&ĐT..
TRƯỜNG THCS .
CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN
 §1. TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
 (TIẾT 2) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 II. HÌNH VUÔNG
 2. Vẽ hình vuông
 Dùng ê ke vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 7 cm.
Bước 1: Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke D C
đoạn thẳng AB = 7cm.
Bước 2: Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với 
điểm A và một cạnh ê ke nằm trên AB, vẽ theo 
cạnh kia của ê ke đoạn thẳng AD = 7cm.
Bước 3: Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở 
Bước 2 để được cạnh BC = 7cm. A 7cm B
Bước 4: Vẽ đoạn thẳng CD. Dùng ê ke vẽ hình vuông EGHI có độ dài cạnh bằng 6 cm. THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
 I H
 E 6cm G 3. Chu vi và diện tích của hình vuông THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
 Phát biểu công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông đã 
 học ở Tiểu học.
 Cho hình vuông có độ dài cạnh bằng a 
- Chu vi của hình vuông là C = 4a
- Diện tích của hình vuông là S = a.a = a2 Bài tập 2 (SGK/tr97) THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
Một mảnh vườn có dạng hình vuông với 
chiều dài cạnh bằng 25m. Người ta để một 
phần của mảnh vường làm lối đi rộng 2m 
như hình 10, phần còn lại để trồng rau.
a. Tính diện tích phần vườn trồng rau.
b. Người ta làm hàng rào xung quanh 
 phần vườn trồng rau và ở một góc vườn 
 rau có để cửa ra vào rộng 2m. Tính độ 
 dài của hàng rào đó. Bài tập 2 (SGK/tr97) THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
a) 
Chiều dài cạnh của phần vườn trồng rau là: 
Diện tích phần vườn trồng rau là:
b) 
Chu vi phần vườn trồng rau là:
Độ dài của hàng rào là: III. LỤC GIÁC ĐỀU THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
 a. Dùng 6 miếng bìa hình tam giác đều đã chuẩn bị trước 
 để ghép thành một hình lục giác (Hình 7). 
 B C
 A D Hình lục giác đều
 G E
 Hình 7
 b. Vẽ đường viền xung quanh sáu cạnh của hình lục giác đều ở 
 hình 7 ta được lục giác đều và đặt tên các đỉnh của lục giác đều đó. Quan sát lục giác đều ABCDEG ở hình 8, yêu cầu: 00:0003:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:01 THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
 a. Dựa trên các tam giác đều OAB, OBC, OCD, 
 ODE, OEG, OGA, hãy so sánh độ dài các cạnh 
 AB, BC, CD, DE, EG, GA.
 b. Gấp mảnh giấy hình lục giác đều ABCDG theo 
 các đường chéo chính AD, BE, CG. Cho biết 
 chúng có cùng đi qua điểm O không?
 c. Dựa trên các tam giác đều OAB, OBC, OCD, ODE, 
 OEG, OGA, hãy so sánh độ dài các đường chéo chính, 
 AD, BE, CG.
 c. Dựa trên các tam giác đều OAB, OBC, OCD, ODE, OEG, OGA, 
 hãy so sánh các góc ở đỉnh A, B, C, D, E, G.
Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm 
làm 1 hoạt động (3 phút) Nhận xét: Lục giác đều ABCDEG ở hình 8 có: THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
- Sáu cạnh bằng nhau AB = BC = CD = DE = EG = GA.
- Ba đường chéo chính cắt nhau tại điểm O.
- Ba đường chéo chính bằng nhau AD = BE = CG.
- Sáu góc ở các đỉnh A, B, C, D, E, G bằng nhau. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
Hãy tìm các hình trong thực tế gần gũi xung quanh có 
dạng hình lục giác đều.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_chuong_3_bai_1_tam_giac_deu_hinh_vuong_luc.pptx