Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 6, Bài 1: Số thập phân

1.Số thập phân âm

Phân số thập phân là phân số có mẫu số là lũy thừa của 10.

-Các phân số thập phân dương đều được viết dưới dạng số thập phân dương.

-Các phân số thập phân âm đều được viết dưới dạng số thập phân âm.

-Số thập phân gồm hai phần:

+ Phần nguyên: viết bên trái dấu phẩy.

+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.

2.Số đối của một số thập phân

Hai số thập phân được gọi là đối nhau nếu chúng biểu diễn hai số thập phân đối nhau.

3.So sánh hai số thập phân

-Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm.

-Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.

pptx 19 trang Phương Mai 14/06/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 6, Bài 1: Số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 6, Bài 1: Số thập phân

Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 6, Bài 1: Số thập phân
 CHƯƠNG 6: SỐ THẬP PHÂN
 BÀI 1:
SỐ THẬP PHÂN a) -38,83 độ C Em hãy nêu các đặc điểm 
b) Mẫu số của các phân số trên đều là 
 chung của các phân số trên?
lũy thừa của 10 BÀI 1: SỐ THẬP PHÂN
1.Số thập phân âm
 Phân số thập phân là phân số có mẫu số là lũy thừa của 10.
 Ví dụ: ; ; ...là các phân số thập phân
 Mọi phân số thập phân đều viết được dưới dạng số thập phân
 Ví dụ: = 3,1 ; = 0,17 ; = -0,0153
 -Các phân số thập phân dương đều được viết dưới dạng số thập phân dương.
 -Các phân số thập phân âm đều được viết dưới dạng số thập phân âm.
 Ví dụ: 3,1; 0,17 là các số thập phân dương
 -0,0153; -2,36 là các số thập phân âm BÀI 1: SỐ THẬP PHÂN
1.Số thập phân âm
 -Số thập phân gồm hai phần:
 + Phần nguyên: viết bên trái dấu phẩy.Một số thập phân gồm mấy phần? Kể ra?
 + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.Vị trí của phần nguyên, phần thập phân?
 Ví dụ:
 Số 3,156 là số thập phân dươnglà số thập phân âmcó phần nguyên là hay dương? 3
 có phần thập phân là  156
 Số -37,15 là số thập phân âmlà số thập phân âmcó phần nguyên là hay dương? 37
 có phần thập phân là  15 Thực hành 1: SGK/30 
Họca) 0,37;  -34,517;   -25,4;   -99,9 sinh thảo luận cặp đôi thực hành 1
b) ; ; ; ; ; BÀI 1: SỐ THẬP PHÂN
2.Số đối của một số thập phân
 Hai số thập phân được gọi là đối nhau nếu chúng 
 biểu diễn hai số thập phân đối nhau.
 Ví dụ:
 Số đối của  là
 Số đối của 5,26 là -5,26
 Số thập phân là 2,5 và -2,5
 Số đối của -15,22 là 15,22 Số đối của 7,02 là -7,02
Số đối của -28,12 là 28,12
Số đối của -0,69 là 0,69
Số đối của 0,999 là -0,999

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_ctst_chuong_6_bai_1_so_thap_phan.pptx