Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 3: Văn bản 2: Gặp lá cơm nếp

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Tác giả bài thơ “Gặp lá cơm nếp” là ai?

A. Thu Thảo

B. Thanh Thảo

C. Huy Cận

D. Thạch Lam

Câu 2: Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” sử dụng vần gì?

A. Vần bằng

B. Vần trắc

C. Vần lưng

D. Vần chân

Câu 3: Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” thuộc thể thơ gì?

A. Thể thơ thất ngôn bát cú

B. Thể thơ năm chữ

C. Thể thơ lục bát

D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

 

docx 6 trang Đặng Luyến 05/07/2024 900
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 3: Văn bản 2: Gặp lá cơm nếp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 3: Văn bản 2: Gặp lá cơm nếp

Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 3: Văn bản 2: Gặp lá cơm nếp
TIẾT 3: VĂN BẢN 2: GẶP LÁ CƠM NẾP
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Tác giả bài thơ “Gặp lá cơm nếp” là ai?
A. Thu Thảo
B. Thanh Thảo
C. Huy Cận
D. Thạch Lam 
Câu 2: Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” sử dụng vần gì?
A. Vần bằng
B. Vần trắc
C. Vần lưng
D. Vần chân 
Câu 3: Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” thuộc thể thơ gì?
A. Thể thơ thất ngôn bát cú
B. Thể thơ năm chữ
C. Thể thơ lục bát
D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Câu 4: Xôi thường được thổi trong dịp gì?
A. Để thắp hương trong...mãng
B. Hiếu thảo, yêu mẹ, yêu quê hương
C. Lớn, trưởng thành
D. Nhỏ bé, nghịch ngợm
Câu 8: Tác giả của bài thơ “Gặp lá cơm nếp” sinh năm bao nhiêu?
A. 1943
B. 1944
C. 1945
D. 1946
Câu 9: Tác giả bài thơ “Gặp lá cơm nếp” quê ở đâu
A. Hà Nội
B. Đà Nẵng
C. Quảng Ngãi
D. Thừa Thiên Huế
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Mọi người thường dùng loại gạo nào để đồ xôi?
A. Gạo tẻ
B. Gạo nếp
C. Gạo lứt
D. Gạp trắng 
Câu 2: Nội dung chính của bài thơ “Gặp lá nếp cơm” là gì?
A. Thể hiện nỗi ... tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ?
A. Như một khúc hát ru đi vào lòng người nghe những tình cảm chất chứa đong đầy. 
B. Thể hiện sự dằn vặt trong nội tâm tác giả khi nhớ lại những kỉ niệm xưa.
C. Mang đến sự gần gũi và dễ đọc, người nghe dễ cảm nhận và tác giả dễ thể hiện cảm xúc, suy tư của bản thân.
D. Mang đến một cảm xúc suy tư cho người nghe, như được đóng vai trực tiếp làm tác giả để cảm nhận nỗi nhớ nhung da diết. 
Câu 5: Tác giả bài thơ “Gặp lá cơm nếp” tên khai s...âu 8: Bố cục bài thơ “Gặp lá cơm nếp” gồm mấy phần 
A. 4 phần
B. 3 phần 
C. 2 phần
D. 1 phần
Câu 9: Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1977
B. 1978
C. 1979
D. 1980
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Phương thức biểu đạt của bài thơ là
A. Biểu cảm 
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Miêu tả
Câu 2: Hình ảnh được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ là hình ảnh gì?
A. Hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ
B. Hình ảnh so sánh, ẩn dụ
C. Hình ảnh nhân hóa, so sánh
D. Hình ảnh hoán dụ, nhân hóa
B. P

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_bai_2_khuc_nhac_tam_hon_tiet_3.docx