Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 4: Văn bản 3: Trở gió
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Tác giả của văn bản “Trở gió” là ai?
A. Nguyễn Xuân Sáng
B. Đoàn Giỏi
C. Huy Cận
D. Nguyễn Ngọc Tư
Câu 2: Gió chướng là tên gọi khác của gió gì?
A. Gió địa phương
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Mậu Dịch
D. Gió mùa
Câu 3: Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh năm bao nhiêu?
A. 1974
B. 1975
C. 1976
D. 1977
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 4: Văn bản 3: Trở gió", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 4: Văn bản 3: Trở gió

TIẾT 4: VĂN BẢN 3: TRỞ GIÓ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 CÂU) Câu 1: Tác giả của văn bản “Trở gió” là ai? A. Nguyễn Xuân Sáng B. Đoàn Giỏi C. Huy Cận D. Nguyễn Ngọc Tư Câu 2: Gió chướng là tên gọi khác của gió gì? A. Gió địa phương B. Gió Tây ôn đới C. Gió Mậu Dịch D. Gió mùa Câu 3: Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh năm bao nhiêu? A. 1974 B. 1975 C. 1976 D. 1977 Câu 4: Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh ra trong một gia đình thuộc tầng lớp? A. Trí thức B. Nông dân C. Địa chủ ... Viết về tình bạn ở đồng quê B. Viết về xã hội Việt Nam vào những năm 40 đang xáo trộn, quằn quại trong chặng cuối của quá trình bần cùng hóa C. Viết về phong tục tập quán của các đồng bào dân tộc thiểu số D. Viết về sức sống bất diệt, khả năng trỗi dậy vô tận của con người Câu 8: Bố cục của bài “Trở gió” gồm mấy phần A. 4 phần B. 3 phần C. 2 phần D. 1 phần Câu 9: Phương thức biểu đạt của bài văn “Trở gió” A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả 2. THÔNG HIỂU (9 CÂU) Câu 1: L...h”? A. Tiếng chim ríu rít trong những ngọn cây đi tìm trái chín. B. Đàn chim lũ lượt từ đằng xa kéo về. C. Tiếng gió mang theo mùi hương hoa cỏ lan rộng ra khắp vùng. D. Đó là lúa vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Câu 4: Bài văn “Trở gió” thuộc thể loại nào? A. Tạp bút B. Tự Sự C. Miêu tả D. Thuyết minh Câu 5: Thời gian có gió chướng là? A. Từ tháng 7 đến Tết B. Từ tháng 8 đến Tết C. Từ tháng 9 đến Tết D. Từ tháng 10 đến Tết Câu 6: Khi mùa gió chướng đến mang theo nhữ...gió chướng về A. Là lúc lúa vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa B. Là lúc mùa lạnh tràn về C. Là lúc được sắm quần áo mới D. Là lúc cơn bão về 3. VẬN DỤNG (2 CÂU) Câu 1: Cái gì thường trực ở nhân vật tôi? A. Nỗi nhớ gia đình B. Nỗi nhớ quê hương C. Nỗi nhớ về những đồng đội D. Nỗi nhớ về những kỉ niệm thời quá khứ Câu 2: Qua văn bản văn bản Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) người đọc hình dung được sự thay đổi của A. Cảnh vật dịp cuối năm, thay đổi trong tình cảm và cách nghĩ của con n
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_bai_2_khuc_nhac_tam_hon_tiet_4.docx