Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 3: Cội nguồn yêu thương - Tiết 5: Văn bản 3: Quê hương
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Tác giả bài thơ “Quê hương” là ai?
A. Nguyễn Quang Vũ
B. Tế Hanh
C. Đoàn Giỏi
D. Tố Hữu
Câu 2: Bài thơ “Quê hương” được rút trong tập thơ nào của tác giả?
A. Tập thơ “Nghẹn ngào” (1939) sau đó được in lại trong tập “Hoa niên” (1945)
B. Tập thơ “Gửi miền Bắc” (1955)
C. Tập thơ “Hai nửa yêu thương” (1963)
D. Tập thơ “Khúc ca mới” (1966)
Câu 3: Quê hương của tác giả gắn liền với nghề nào?
A. Làm muối
B. Đóng thuyền đi biển
C. Đánh cá biển
D. Cả ba nghề trên
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 3: Cội nguồn yêu thương - Tiết 5: Văn bản 3: Quê hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 3: Cội nguồn yêu thương - Tiết 5: Văn bản 3: Quê hương

TIẾT 5: VĂN BẢN 3: QUÊ HƯƠNG A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (12 câu) 1. NHẬN BIẾT (9 CÂU) Câu 1: Tác giả bài thơ “Quê hương” là ai? A. Nguyễn Quang Vũ B. Tế Hanh C. Đoàn Giỏi D. Tố Hữu Câu 2: Bài thơ “Quê hương” được rút trong tập thơ nào của tác giả? A. Tập thơ “Nghẹn ngào” (1939) sau đó được in lại trong tập “Hoa niên” (1945) B. Tập thơ “Gửi miền Bắc” (1955) C. Tập thơ “Hai nửa yêu thương” (1963) D. Tập thơ “Khúc ca mới” (1966) Câu 3: Quê hương của tác giả gắn liền với nghề nào? A. Làm mu...uê hương” sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Khi tác giả đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương – một làng chài ven biển tha thiết B. Vào mùa thư năm 1939 khi đứng trước sông Hồng mênh mông sóng nước C. Khi tác giả đang trong chuyến đi thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) D. Được viết ở chiến khu Trị Thiên năm 1971 trong những năm tháng chiến tranh chống Mĩ đầy ác liệt Câu 7: Qua văn bản “Quê hương”, thiên nhiên vùng ven biển Nam Trung Bộ được nhận định như thế nào? A. Hoang dã, hùng vĩ...ống và con người ở quê hương ông? A. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm. B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương. C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ Quê hương? A. Giới thiệu nghề nghiệp, vị trí địa lí của làng quê nhà thơ. B. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê ... làng tấp lập đón ghe về. C. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng-Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới-Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. Câu 5: Tác giả đã so sánh ‘cánh buồm’ với hình ảnh nào? A. Con tuấn mã B. Mảnh hồn làng C. Dân làng D. Quê hương Câu 6: Dòng thơ nào không nói về tình cảm quê hương? A. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao (á Nam Trần Tuấn Khải)... “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồn vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” A. Nỗi nhớ làng chài của người con tha hương. B. Tâm trạng yêu đời, hăng say lao động của tác giả. C. Tâm trạng luyến tiếc của tác giả khi không được cùng đoàn thuyền ra khơi đánh cá. D. Miêu tả những vẻ đẹp về màu sắc của biển quê hương. Câu 8: Khung cảnh của làng quê tác giả trong mỗi lần đón thuyền về rất tấp nập. Cảnh tấp nập ấy được...ương” được chia làm mấy phần A. 3 phần B. 4 phần C. 5 phần D. 6 phần Câu 2: Nội dung của hai câu thơ sau là gì? “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông” A. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ B. Miêu tả cảnh sinh hoạt của người dân làng chài C. Giới thiệu nghề nghiệp, vị trí địa lí của làng quê nhà thơ D. Tất cả các đáp án trên B. PHẦN TRẢ LỜI 1. NHẬN BIẾT 1. B 2. A 3. C 4. B 5. C 6. A 7. B 8. D 9. A 2. THÔNG HIỂU 1. B 2. A 3. A 4.C 5.
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_bai_3_coi_nguon_yeu_thuong_tie.docx