Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 6: Bài học cuộc sống + Văn bản 1: Đẽo cày giữa đường + Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng + Văn bản 3: Con kiến và con mối

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Đọc truyện “Đẽo cày giữa đường”. Chi tiết người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ thể hiện điều gì?

A. Sự tiêu xài hoang phí.

B. Người thợ mộc có những toan tính hợp lí, đủ sức để đưa cửa hàng phát triển từng ngày.

C. Gỗ rất đắt.

D. Người thợ mộc quyết tâm đầu tư làm giàu.

Câu 2: Đọc truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Những con vật nào được ếch đem ra so với mình?

A. Lăng, cua, nòng nọc.

B. Cóc, nhá, chẫu chàng.

C. Sư tử, hổ, voi

D. Rùa, thỏ, chim, cá.

 

docx 10 trang Đặng Luyến 05/07/2024 900
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 6: Bài học cuộc sống + Văn bản 1: Đẽo cày giữa đường + Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng + Văn bản 3: Con kiến và con mối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 6: Bài học cuộc sống + Văn bản 1: Đẽo cày giữa đường + Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng + Văn bản 3: Con kiến và con mối

Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 6: Bài học cuộc sống + Văn bản 1: Đẽo cày giữa đường + Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng + Văn bản 3: Con kiến và con mối
BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG
VĂN BẢN 1: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
VĂN BẢN 2: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
VĂN BẢN 3: CON KIẾN VÀ CON MỐI
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1: Đọc truyện “Đẽo cày giữa đường”. Chi tiết người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ thể hiện điều gì?
A. Sự tiêu xài hoang phí.
B. Người thợ mộc có những toan tính hợp lí, đủ sức để đưa cửa hàng phát triển từng ngày.
C. Gỗ rất đắt.
D. Người thợ mộc quyết tâm đầu tư làm giàu.
Câu 2: Đọc truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Những con v... đáp án trên.
Câu 4: Những điều gì làm cho con ếch trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” cảm thấy sung sướng?
A. Có cuộc sống tự do tự tại.
B. Thấy những con vật khác không bằng mình.
C. Tự hào với địa vị “chúa tể” của mình ở trong giếng.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Đọc truyện “Con mối và con kiến”. Quan niệm sống của mối dựa trên những lời thoại của chúng là gì?
A. Mỗi có tầm nhìn thiển cận, chỉ biết chuyện trước mắt mà không biết rằng tai hoạ sẽ ập đến trong tương lai không xa.
B. Mố...ển vọng trong tương lai.
C. Kiến có một cách tư duy cổ điển, chỉ biết cắm đầu vào làm không nghĩ đến chuyện hưởng thụ.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Đọc truyện “Đẽo cày giữa đường”. Vì sao những lời góp ý của người qua đường không giúp người thợ mộc bán được cày?
A. Họ chỉ là những người qua đường, không phải người thực sự có nhu cầu mua cày. Có thể họ chỉ góp ý cho vui, chứ hoàn toàn không có hiểu biết về điều mình góp ý hoặc không có thiện chí giúp anh thợ mộc.
B. Thông tin người qua ...ng.
B. Bởi vì đó là số tiền anh phải bỏ ra để mở cửa hàng.
C. Bởi đó chính là toàn bộ vốn liếng, tài sản của anh ta. Khi số tiền này mất đi thì chính là một tổn thất to lớn, “bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch”.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Đọc truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Sự so sánh với những con vật sống gần mình đã ảnh hưởng đến nhận thức của ếch như thế nào?
A. Ếch luôn tôn trọng, bênh vực kẻ yếu.
B. Ếch hoàn toàn cảm thấy tự tin và cho rằng không ai bằng mình.
C. Ếch luôn qu...iệc anh ta nghe theo các lời khuyên rồi thay đổi cách thức đẽo cày của mình?
A. Người thợ mộc không có suy xét, đánh giá đúng/sai, không tìm hiểu thực tế mà chỉ nghe và tin một cách mù quáng.
B. Người thợ mộc có hiểu biết, cập nhật được xu thế của thời đại, không bị lạc hậu và bỏ lại phía sau.
C. Người thợ mộc chưa được bố của anh ta truyền nghề hoàn toàn nên chỉ biết đẽo cầy chứ chưa biết làm ăn.
D. Cả A và C.
Câu 5: Đọc truyện “Đẽo cày giữa đường”. Câu nào thể hiện mức độ “dại” của người ...gười đưa ra lời khuyên vì nói tào lao.
B. Phân tích đúng/sai về các lời khuyên và tìm hiểu thực tế để xem xét liệu mình có nên làm theo hay không.
C. Đẽo cầy ở nhiều kích cỡ khác nhau để cho người mua có thể tuỳ ý lựa chọn.
D. Bỏ nghề.
Câu 7: Đọc truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Sự khác biệt về môi trường sống đã ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật?
A. Ếch biết được ít thứ trong khi rùa lại biết nhiều, ếch vì thế là cảm thấy tủi thân vì thượng đế chỉ cho mình một thân...
D. Cả A và C.
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Người thợ mộc trong truyện “Đẽo cày giữa đường” đã xử sự thế nào trước mỗi lời khuyên, khiến công sức và của cải “đi đời nhà ma”?
A. Người thợ mộc đã nhận ra được những cái đúng trong lời khuyên của mỗi người đi qua cửa hàng và nhờ đó anh đã làm ra những cái cầy tốt.
B. Người thợ mộc mỗi khi nghe một lời khuyên mới thì đều cho là đúng và hợp lí hơn cả nên đã làm ra nhiều loại cầy và rồi không bán được.
C. Người thợ mộc không thay đổi chính kiến của...truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa là gì?
A. Ếch sống trong một không gian hẹp (một cái giếng sụp), trong đó có những con vật nhỏ bé (lăng quăng, cua,) còn rùa sống ở một không gian rộng (biển), rùa đi nhiều nơi và biết nhiều điều.
B. Ếch sống trong môi trường nước, hằng ngày đi lại trên mặt ao còn rùa sống trên rừng núi, gặp nhiều muông thú và cây cỏ.
C. Ếch sống trong một nơi nhỏ bé song nó như một thế giới thu nhỏ, có tất cả ở đó; trong khi ...iến cho ếch đi từ ngạc nhiên, thu mình lại rồi đến hoảng hốt và bối rối.
D. Ếch ngạc nhiên bởi sự vĩ đại của biển nằm ngoài hiểu biết của ếch, thu mình lại vì cảm thấy mình quá nhỏ bé, còn hoảng hốt và bối rối của ếch là cảm giác khi mất niềm tin vào những gì mình đã tự hào và choáng ngợp trước những điều mới mẻ, lớn lao.
Câu 5: Đọc truyện “Con mối và con kiến”. Thiện cảm của người kể chuyện dành cho mối hay cho kiến?
A. Cho kiến vì kiến được ưu ái hơn mối. Kiến được hưởng những thứ tốt đẹp ở...hủ, bao đời vẫn vậy.
D. Không thiên về con nào vì đó chỉ là một cuộc nói chuyện ngắn gọn và đơn giản.
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Đọc truyện “Con mối và con kiến”. Tác giả căn cứ vào tập tính nào của mối để chọn những con vật này làm nhân vật trong truyện?
A. Mối sống có kỉ luật, chăm chỉ làm việc, thường tích luỹ điểm chuyên cần trong tổ để kiếm học bổng.
B. Mối hay ăn, lười làm, chỉ tập trung vào vui chơi, giải trí.
C. Mối là loài thường đục phá gỗ, lấy gỗ làm thức ăn. Chúng sẽ tấn cô

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_bai_6_bai_hoc_cuoc_song_van_ba.docx