Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 9: Hoà điệu với tự nhiên - Thực hành Tiếng Việt: Cước chú, tài liệu tham khảo
Câu 1: Cước chú là gì?
A. Loại chú thích đặt ở chân trang hoặc cuối văn bản về một từ ngữ khó hiểu hay một nội dung chưa quen với phần lớn độc giả, vốn xuất hiện trong phần chính của trang hoặc của văn bản.
B. Loại chú thích cho biết văn bản hay một số yếu tố của văn bản được lấy từ nguồn nào.
C. Là cách thức xây dựng phần cuối của trang sách thành một phần chú thích cho các thông tin ở trên.
D. Cả A và B.
Câu 2: Cước chú xuất hiện nhiều trong các loại văn bản nào?
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản văn học cổ được đời sau in lại.
D. Tất cả các đáp án trên.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 9: Hoà điệu với tự nhiên - Thực hành Tiếng Việt: Cước chú, tài liệu tham khảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 9: Hoà điệu với tự nhiên - Thực hành Tiếng Việt: Cước chú, tài liệu tham khảo

BÀI 9: HOÀ ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: CƯỚC CHÚ, TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (6 câu) Câu 1: Cước chú là gì? A. Loại chú thích đặt ở chân trang hoặc cuối văn bản về một từ ngữ khó hiểu hay một nội dung chưa quen với phần lớn độc giả, vốn xuất hiện trong phần chính của trang hoặc của văn bản. B. Loại chú thích cho biết văn bản hay một số yếu tố của văn bản được lấy từ nguồn nào. C. Là cách thức xây dựng phần cuối của trang sách thành một phần chú thích cho các...đáp án trên. Câu 4: Tài liệu tham khảo là gì? A. Là những cuốn sách dành cho học sinh muốn học nâng cao. B. Là tài liệu mà giáo viên thường lấy các thông tin trong đó ra để giao bài tập cho học sinh. C. Là những tài liệu mà người tạo lập văn bản tìm đọc và khai thác các thông tin cần thiết, có liên quan tới vấn đê được trình bày trong văn bản. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về tài liệu tham khảo? A. Thường được ghi sau phần kết thúc của văn bản. B. Có thể có...HÔNG HIỂU (5 câu) Câu 1: Bước đầu tiên của việc ghi cước chú là gì? A. Viết chú thích cho các từ ngữ mà tả thấy là khó. B. Tra từ điển các từ ngữ, nội dung chưa biết. C. Đánh dấu từ ngữ, nội dung cần cước chú bằng chữ số hoặc dấu hoa thị. D. Biến đổi lại các từ ngữ, nội dung cần ghi cước chú. Câu 2: Bước thứ hai của việc ghi cước chú là gì? A. Ở chân trang hoặc cuối văn bản, lần lượt chú thích về từng từ ngữ hay nội dung đã được đánh dấu để tạo thành một cước chú hoàn chỉnh gồm các thành ...nhận định được trích dẫn. C. Ghi đầy đủ tên tài liệu được trích dẫn cùng nơi xuất bản, thời gian xuất bản vào vị trí thích hợp. D. Xác định lại nội dung được trích dẫn để đảm bảo cho người đọc có thể tin tưởng. Câu 4: Hình nào sau đây không thể hiện việc trích dẫn tài liệu tham khảo? A. B. C. D. Câu 5: Đọc bài “Lễ rửa làng của người Lô Lô” (Sgk tr.84 – 86). Đâu không phải là từ ngữ được ghi trong phần cước chú? A. Phít B. Định kì C. Linh nghiệm D. Di sản 3. VẬN DỤNG (3 câu) Câu...u tượng, võ đoán B. Súc tích nhưng khá khó hiểu C. Ngắn gọn, rõ ràng D. Dài, đủ ý 4. VẬN DỤNG CAO (1 câu) Câu 1: Đọc bài “Lễ rửa làng của người Lô Lô” (Sgk tr.84 – 86). Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ gồm những gì? A. Ảnh của Kim Dung B. Bài viết của Phạm Thuỳ Dung C. Theo Phạm Thuỳ Dung, tạp chí Di Sản, tháng 12/2019, tr.22 – 24 D. Cả A và C. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1. D 2. D 3. A 4. C 5. D 6. A 2. THÔNG HIỂU 1. C 2. A 3. D 4. D 5. D 3. VẬN DỤNG 1. B 2. A 3. C
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_bai_9_hoa_dieu_voi_tu_nhien_th.docx