Bộ đề kiểm tra giữa học kì II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1.Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây:

A.Tây Nguyên

B.DH NTB

C.Bắc Trung Bộ

D.Đồng bằng Sông Cửu Long

Câu 2. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở ĐNB là:

A.đất phù sa và đất phe ra lít B.đất xám và đất phù sa

C.đất ba dan và đất phe ra lít D.đất ba dan và đất xám

Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 29, cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không phải của vùng ĐNB?

A.Mộc Bài B.Lệ Thanh

C.Hoa Lư D.Xa Mát

Câu 4. Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Đông Nam Bộ là

 A. Dầu khí B. Than C. Bôxit D. sét,cao lanh

 

doc 13 trang phuongnguyen 24902
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra giữa học kì II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra giữa học kì II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021

Bộ đề kiểm tra giữa học kì II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Địa lý 9
Thời gian 45 phút
 MÃ ĐỀ SỐ 1
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1.Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây:
A.Tây Nguyên
B.DH NTB
C.Bắc Trung Bộ
D.Đồng bằng Sông Cửu Long
Câu 2. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở ĐNB là:
A.đất phù sa và đất phe ra lít B.đất xám và đất phù sa
C.đất ba dan và đất phe ra lít D.đất ba dan và đất xám
Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 29, cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không phải của vùng ĐNB?
A.Mộc Bài B.Lệ Thanh
C.Hoa Lư D.Xa Mát
Câu 4. Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
 A. Dầu khí B. Than C. Bôxit D. sét,cao lanh
Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam( trang 29) , cho biết sông nào thuộc vùng ĐNB?
A. sông Đồng Nai, sôngVàm Cỏ. B.sông Đà Rằng, Sông Trà Khúc.
C.sông Cả, sông Gianh. D. sông Tiền, sông Hậu.
Câu 6. Trung tâm kinh tế lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Cà Mau. B. Cần Thơ. 
 C. Vĩnh Long. D. Hậu Giang
Câu 7: Các dân tộc ít người chủ yếu sinh sống ở ĐBSCL là:
A.Tày, Nùng,Thái B.Gia rai, Ê đê, Ba na
Khơ me, Chăm, Hoa D.Mường, Dao, Mông
Câu 8: Trung tâm công nghiệp lớn nhất của Đông Nam Bộ là:
TP HCM B. Biên Hòa 
Bà Rịa- Vũng Tàu D. Thủ Dầu Một
Câu 9. Cây công nghiệp lâu năm có diện tích và sản lượng lớn nhất ở vùng ĐNB là
A. Cao su	B. Cà phê C. Điều 	D. hồ tiêu
Câu 10. Đất mặn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở
A. Dọc các sông lớn
B. Ven Biển Đông và Vịnh Thái Lan
C. Vùng trũng thấp Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên
D. Vùng thượng nguồn sông Mê Kông
Câu 11 .Những điều kiện nào không thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ của vùng ĐNB?
A.vị trí địa lí thuận lợi, nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh
B. Môi trường ngày càng bị ô nhiễm
C. cơ sở hạ tầng tầng tương đối hiện đại và hoàn thiện
D. là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất cả nước
Câu 12. Sản xuất công nghiệp của ĐNB đang gặp phải khó khăn nào sau đây?
A.cơ sở năng lượng không đảm bảo. B.cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu.
C.cơ cấu ngành sản xuất mất cân đối. D.chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
Câu 13 Hạn chế lớn nhất để phát triển nông nghiệp của ĐNB là
A.cơ sở vật chất, kỹ thuật kém phát triển. B.mùa khô sâu sắc,thiếu nước ngọt.
C.diện tích đất canh tác không lớn. D. chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 14. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành dịch vụ ở ĐNB
A.chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng
B.cơ cấu ngành của các khu vực dịch vụ rất đa dạng
C.trung tâm dịch vụ lớn nhất là thành phố HCM
D.dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư và xuất-nhập khẩu
Câu 15. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực
Nông – lâm- ngư nghiệp B. Dịch vụ
C.Công nghiệp- xây dựng D. Khai thác dầu khí
Câu 16. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL vào mùa khô là
A.cháy rừng B.thiếu nước ngọt
C.thủy triều tác động mạnh D.diện tích đất phèn và đất mặn tăng
Câu 17. ĐBSCL là vùng 
A.trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. B.sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
C.chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D.có diện tích cây vụ đông lớn nhất cả nước.
Câu 18.Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL bao gồm
A.gạo,thủy sản đông lạnh,hoa quả. B.gạo,hàng tiêu dùng,hoa quả.
C.gạo,hàng may mặc,hoa quả. D.gạo, gia cầm,hoa quả.
Câu 19.Dựa vào bảng số liệu cơ cấu kinh tế của vùng ĐNB năm 2007(%)
Tổng số
Nông -Lâm -Thủy sản
Công nghiệp-Xây dựng
Dịch vụ
100,0
6,2
65,1
28,7
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu kinh tế phân theo khu vực của vùng ĐNB là
A.biểu đồ hình tròn B.biểu đồ miền
C.biểu đồ hình cột D.biểu đồ đường 
Câu 20. Các thế mạnh chủ yếu về tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản
B. Đất, khí hậu, tài nguyên biển, khoáng sản
C. Đất, rừng, nguồn nước, khoáng sản
D. Đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật.
Câu 21.Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là
A.phân bón. B.bảo vệ rừng đầu nguồn.
C.thủy lợi. D.phòng chống sâu bệnh.
Câu 22. So với các vùng khác thành tựu về sản xuất lúa không phải của ĐBSCL là
A.diện tích trồng lúa lớn nhất. B.năng suất lúa cao nhất.
C.sản lượng lúa cao nhất. D.bình quân lương thực đầu người cao nhất
Câu 23. Hướng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không phải là
A. Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản
B. Đầu tư vào các ngành công nghệ cao.
C. Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
D. Hạn chế việc hình thành các khu công nghiệp tập trung để bảo vệ môi trường
Câu 24. Nhận định nào sau đây không đúng về phát triển kinh tế- xã hội của ĐNB?
A.cơ cấu kinh tế ngành phát triển. B.chính sách kinh tế phù hợp
C.giá trị công nghiệp cao nhất nước D.kinh tế hàng hóa phát triển muộn
Câu 25. Biện pháp nào sau đây không hiệu quả trong việc cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL
A. Giải quyết tốt vấn đề nước ngọt
B. Tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
C. Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
D. Cải tạo diện tích đất hoang thành diện tích đất thổ cư, đất trồng trọt
Câu 26.Biện pháp nào sau đây không phải để chủ động sống chung với lũ của người dân ĐBSCL
A.Đào kênh thoát lũ. B.Làm nhà vượt lũ.
C.Di dân tránh lũ. D.Đắp bờ bao tránh lũ. 
Câu 27.Đặc điểm nổi bật nhất của đất phù sa cổ thích hợp với cây Cao Su của vùng ĐNB là
A.giàu chất dinh dưỡng. B.thoát nước tốt.
C.có tầng mùn dày. D.phân bố chủ yếu ở tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Câu 28: Tỉ lệ dân hoạt động trong nông nghiệp ở TP Hồ Chí Minh đang giảm mạnh không phải là do
A. nội thành mở rộng ra vùng ngoại ô.
B. dân cư nông nghiệp chuyển sang hoạt động công nghiệp và dịch vụ.
C. một bộ phận dân nông thôn chuyển đi lập nghiệp ở nơi khác.
D. vùng ngoại ô bị ô nhiễm nặng, nông dân bỏ đi nơi khác.
PHẦN II: TỰ LUẬN( 3,0 điểm)
 Cho bảng số liệu sau: 
	 Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long ,đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2014 (Nghìn tấn)	
 Vùng
Sản lượng
Đồng bằng sông cửu long
Đồng bằng sông Hồng
Cả nước
Cá biển khai thác
493,8
54,8
1189,6
Cá nuôi
283,9
110,9
486,4
a.Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi của ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước.
b. Hãy rút ra nhận xét về sản lượng cá biển khai thác,cá nuôi của ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước.
PHÒNG GD&ĐT QUỲ CHÂU
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Địa lý 9
Thời gian 45 phút
MÃ ĐỀ SỐ 2
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
 A. Dầu khí B. Than C. Bôxit D. sét,cao lanh
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam( trang 29) , cho biết sông nào thuộc vùng ĐNB?
A. sông Đồng Nai, sôngVàm Cỏ. B.sông Đà Rằng, Sông Trà Khúc.
C.sông Cả, sông Gianh. D. sông Tiền, sông Hậu.
Câu 3. Trung tâm kinh tế lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Cà Mau. B. Cần Thơ. 
 C. Vĩnh Long. D. Hậu Giang
Câu 4: Các dân tộc ít người chủ yếu sinh sống ở ĐBSCL là:
A.Tày, Nùng,Thái B.Gia rai, Ê đê, Ba na
Khơ me, Chăm, Hoa D.Mường, Dao, Mông
Câu 5: Trung tâm công nghiệp lớn nhất của Đông Nam Bộ là:
TP HCM B. Biên Hòa 
Bà Rịa- Vũng Tàu D. Thủ Dầu Một
Câu 6. Cây công nghiệp lâu năm có diện tích và sản lượng lớn nhất ở vùng ĐNB là
A. Cao su	B. Cà phê C. Điều 	D. hồ tiêu
Câu 7.Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây:
A.Tây Nguyên
B.DH NTB
C.Bắc Trung Bộ
D.Đồng bằng Sông Cửu Long
Câu 8. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở ĐNB là:
A.đất phù sa và đất phe ra lít B.đất xám và đất phù sa
C.đất ba dan và đất phe ra lít D.đất ba dan và đất xám
Câu 9. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 29, cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không phải của vùng ĐNB?
A.Mộc Bài B.Lệ Thanh
C.Hoa Lư D.Xa Mát
Câu 10. Đất mặn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở
A. Dọc các sông lớn
B. Ven Biển Đông và Vịnh Thái Lan
C. Vùng trũng thấp Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên
D. Vùng thượng nguồn sông Mê Kông
Câu 11 .Những điều kiện nào không thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ của vùng ĐNB?
A.vị trí địa lí thuận lợi, nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh
B. Môi trường ngày càng bị ô nhiễm
C. cơ sở hạ tầng tầng tương đối hiện đại và hoàn thiện
D. là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất cả nước
Câu 12. Sản xuất công nghiệp của ĐNB đang gặp phải khó khăn nào sau đây?
A.cơ sở năng lượng không đảm bảo. B.cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu.
C.cơ cấu ngành sản xuất mất cân đối. D.chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
Câu 13 Hạn chế lớn nhất để phát triển nông nghiệp của ĐNB là
A.cơ sở vật chất, kỹ thuật kém phát triển. B.mùa khô sâu sắc,thiếu nước ngọt.
C.diện tích đất canh tác không lớn. D. chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 14. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành dịch vụ ở ĐNB
A.chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng
B.cơ cấu ngành của các khu vực dịch vụ rất đa dạng
C.trung tâm dịch vụ lớn nhất là thành phố HCM
D.dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư và xuất-nhập khẩu
Câu 15. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực
Nông – lâm- ngư nghiệp B. Dịch vụ
C.Công nghiệp- xây dựng D. Khai thác dầu khí
Câu 16. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL vào mùa khô là
A.cháy rừng B.thiếu nước ngọt
C.thủy triều tác động mạnh D.diện tích đất phèn và đất mặn tăng
Câu 17. ĐBSCL là vùng 
A.trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. B.sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
C.chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D.có diện tích cây vụ đông lớn nhất cả nước.
Câu 18.Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL bao gồm
A.gạo,thủy sản đông lạnh,hoa quả. B.gạo,hàng tiêu dùng,hoa quả.
C.gạo,hàng may mặc,hoa quả. D.gạo, gia cầm,hoa quả.
Câu 19.Dựa vào bảng số liệu cơ cấu kinh tế của vùng ĐNB năm 2007(%)
Tổng số
Nông -Lâm -Thủy sản
Công nghiệp-Xây dựng
Dịch vụ
100,0
6,2
65,1
28,7
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu kinh tế phân theo khu vực của vùng ĐNB là
A.biểu đồ hình tròn B.biểu đồ miền
C.biểu đồ hình cột D.biểu đồ đường 
Câu 20. Các thế mạnh chủ yếu về tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản
B. Đất, khí hậu, tài nguyên biển, khoáng sản
C. Đất, rừng, nguồn nước, khoáng sản
D. Đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật.
Câu 21.Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là
A.phân bón. B.bảo vệ rừng đầu nguồn.
C.thủy lợi. D.phòng chống sâu bệnh.
Câu 22.Biện pháp nào sau đây không phải để chủ động sống chung với lũ của người dân ĐBSCL
A.Đào kênh thoát lũ. B.Làm nhà vượt lũ.
C.Di dân tránh lũ. D.Đắp bờ bao tránh lũ. 
Câu 23.Đặc điểm nổi bật nhất của đất phù sa cổ thích hợp với cây Cao Su của vùng ĐNB là
A.giàu chất dinh dưỡng. B.thoát nước tốt.
C.có tầng mùn dày. D.phân bố chủ yếu ở tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Câu 24: Tỉ lệ dân hoạt động trong nông nghiệp ở TP Hồ Chí Minh đang giảm mạnh không phải là do
A. nội thành mở rộng ra vùng ngoại ô.
B. dân cư nông nghiệp chuyển sang hoạt động công nghiệp và dịch vụ.
C. một bộ phận dân nông thôn chuyển đi lập nghiệp ở nơi khác.
D. vùng ngoại ô bị ô nhiễm nặng, nông dân bỏ đi nơi khác.
Câu 25. So với các vùng khác thành tựu về sản xuất lúa không phải của ĐBSCL là
A.diện tích trồng lúa lớn nhất. B.năng suất lúa cao nhất.
C.sản lượng lúa cao nhất. D.bình quân lương thực đầu người cao nhất
Câu 26. Hướng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không phải là
A. Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản
B. Đầu tư vào các ngành công nghệ cao.
C. Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
D. Hạn chế việc hình thành các khu công nghiệp tập trung để bảo vệ môi trường
Câu 27. Nhận định nào sau đây không đúng về phát triển kinh tế- xã hội của ĐNB?
A.cơ cấu kinh tế ngành phát triển. B.chính sách kinh tế phù hợp
C.giá trị công nghiệp cao nhất nước D.kinh tế hàng hóa phát triển muộn
Câu 28. Biện pháp nào sau đây không hiệu quả trong việc cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL
A. Giải quyết tốt vấn đề nước ngọt
B. Tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
C. Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
D. Cải tạo diện tích đất hoang thành diện tích đất thổ cư, đất trồng trọt
PHẦN II: TỰ LUẬN( 3,0điểm)
 Cho bảng số liệu sau: 
	 Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long ,đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2014 (Nghìn tấn)	
 Vùng
Sản lượng
Đồng bằng sông cửu long
Đồng bằng sông Hồng
Cả nước
Cá biển khai thác
493,8
54,8
1189,6
Cá nuôi
283,9
110,9
486,4
a.Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi của ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước.
b. Hãy rút ra nhận xét về sản lượng cá biển khai thác,cá nuôi của ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước.
PHÒNG GD&ĐT QUỲ CHÂU
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Địa lý 9
Thời gian 45 phút
MÃ ĐỀ SỐ 3
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực
Nông – lâm- ngư nghiệp B. Dịch vụ
C.Công nghiệp- xây dựng D. Khai thác dầu khí
Câu 2. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL vào mùa khô là
A.cháy rừng B.thiếu nước ngọt
C.thủy triều tác động mạnh D.diện tích đất phèn và đất mặn tăng
Câu3. ĐBSCL là vùng 
A.trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. B.sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
C.chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D.có diện tích cây vụ đông lớn nhất cả nước.
Câu 4.Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL bao gồm
A.gạo,thủy sản đông lạnh,hoa quả. B.gạo,hàng tiêu dùng,hoa quả.
C.gạo,hàng may mặc,hoa quả. D.gạo, gia cầm,hoa quả.
Câu 5.Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây:
A.Tây Nguyên
B.DH NTB
C.Bắc Trung Bộ
D.Đồng bằng Sông Cửu Long
Câu6. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở ĐNB là:
A.đất phù sa và đất phe ra lít B.đất xám và đất phù sa
C.đất ba dan và đất phe ra lít D.đất ba dan và đất xám
Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 29, cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không phải của vùng ĐNB?
A.Mộc Bài B.Lệ Thanh
C.Hoa Lư D.Xa Mát
Câu 8. Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
 A. Dầu khí B. Than C. Bôxit D. sét,cao lanh
Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam( trang 29) , cho biết sông nào thuộc vùng ĐNB?
A. sông Đồng Nai, sôngVàm Cỏ. B.sông Đà Rằng, Sông Trà Khúc.
C.sông Cả, sông Gianh. D. sông Tiền, sông Hậu.
Câu 10. Trung tâm kinh tế lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Cà Mau. B. Cần Thơ. 
 C. Vĩnh Long. D. Hậu Giang
Câu 11: Các dân tộc ít người chủ yếu sinh sống ở ĐBSCL là:
A.Tày, Nùng,Thái B.Gia rai, Ê đê, Ba na
Khơ me, Chăm, Hoa D.Mường, Dao, Mông
Câu 12: Trung tâm công nghiệp lớn nhất của Đông Nam Bộ là:
A.TP HCM B. Biên Hòa 
C.Bà Rịa- Vũng Tàu D. Thủ Dầu Một
Câu 13. Cây công nghiệp lâu năm có diện tích và sản lượng lớn nhất ở vùng ĐNB là
A. Cao su	B. Cà phê C. Điều 	D. hồ tiêu
Câu 14. Đất mặn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở
A. Dọc các sông lớn
B. Ven Biển Đông và Vịnh Thái Lan
C. Vùng trũng thấp Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên
D. Vùng thượng nguồn sông Mê Kông
Câu 15 .Những điều kiện nào không thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ của vùng ĐNB?
A.vị trí địa lí thuận lợi, nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh
B. Môi trường ngày càng bị ô nhiễm
C. cơ sở hạ tầng tầng tương đối hiện đại và hoàn thiện
D. là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất cả nước
Câu 16. Sản xuất công nghiệp của ĐNB đang gặp phải khó khăn nào sau đây?
A.cơ sở năng lượng không đảm bảo. B.cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu.
C.cơ cấu ngành sản xuất mất cân đối. D.chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
Câu 17 Hạn chế lớn nhất để phát triển nông nghiệp của ĐNB là
A.cơ sở vật chất, kỹ thuật kém phát triển. B.mùa khô sâu sắc,thiếu nước ngọt.
C.diện tích đất canh tác không lớn. D. chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 18. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành dịch vụ ở ĐNB
A.chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng
B.cơ cấu ngành của các khu vực dịch vụ rất đa dạng
C.trung tâm dịch vụ lớn nhất là thành phố HCM
D.dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư và xuất-nhập khẩu
Câu 19.Dựa vào bảng số liệu cơ cấu kinh tế của vùng ĐNB năm 2007(%)
Tổng số
Nông -Lâm -Thủy sản
Công nghiệp-Xây dựng
Dịch vụ
100,0
6,2
65,1
28,7
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu kinh tế phân theo khu vực của vùng ĐNB là
A.biểu đồ hình tròn B.biểu đồ miền
C.biểu đồ hình cột D.biểu đồ đường 
Câu 20. Các thế mạnh chủ yếu về tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản
B. Đất, khí hậu, tài nguyên biển, khoáng sản
C. Đất, rừng, nguồn nước, khoáng sản
D. Đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật.
Câu 21.Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là
A.phân bón. B.bảo vệ rừng đầu nguồn.
C.thủy lợi. D.phòng chống sâu bệnh.
Câu 22. So với các vùng khác thành tựu về sản xuất lúa không phải của ĐBSCL là
A.diện tích trồng lúa lớn nhất. B.năng suất lúa cao nhất.
C.sản lượng lúa cao nhất. D.bình quân lương thực đầu người cao nhất
Câu 23. Hướng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không phải là
A. Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản
B. Đầu tư vào các ngành công nghệ cao.
C. Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
D. Hạn chế việc hình thành các khu công nghiệp tập trung để bảo vệ môi trường
Câu 24.Đặc điểm nổi bật nhất của đất phù sa cổ thích hợp với cây Cao Su của vùng ĐNB là
A.giàu chất dinh dưỡng. B.thoát nước tốt.
C.có tầng mùn dày. D.phân bố chủ yếu ở tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Câu 25: Tỉ lệ dân hoạt động trong nông nghiệp ở TP Hồ Chí Minh đang giảm mạnh không phải là do
A. nội thành mở rộng ra vùng ngoại ô.
B. dân cư nông nghiệp chuyển sang hoạt động công nghiệp và dịch vụ.
C. một bộ phận dân nông thôn chuyển đi lập nghiệp ở nơi khác.
D. vùng ngoại ô bị ô nhiễm nặng, nông dân bỏ đi nơi khác.
Câu 26. Nhận định nào sau đây không đúng về phát triển kinh tế- xã hội của ĐNB?
A.cơ cấu kinh tế ngành phát triển. B.chính sách kinh tế phù hợp
C.giá trị công nghiệp cao nhất nước D.kinh tế hàng hóa phát triển muộn
Câu 27. Biện pháp nào sau đây không hiệu quả trong việc cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL
A. Giải quyết tốt vấn đề nước ngọt
B. Tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
C. Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
D. Cải tạo diện tích đất hoang thành diện tích đất thổ cư, đất trồng trọt
Câu 28.Biện pháp nào sau đây không phải để chủ động sống chung với lũ của người dân ĐBSCL
A.Đào kênh thoát lũ. B.Làm nhà vượt lũ.
C.Di dân tránh lũ. D.Đắp bờ bao tránh lũ. 
PHẦN II: TỰ LUẬN( 3,0điểm)
 Cho bảng số liệu sau: 
	 Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long ,đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2014 (Nghìn tấn)	
 Vùng
Sản lượng
Đồng bằng sông cửu long
Đồng bằng sông Hồng
Cả nước
Cá biển khai thác
493,8
54,8
1189,6
Cá nuôi
283,9
110,9
486,4
a.Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi của ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước.
b. Hãy rút ra nhận xét về sản lượng cá biển khai thác,cá nuôi của ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM. 
PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi ý đúng 0,25đ
MÃ ĐỀ SỐ 1
CH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
ĐA
C
D
B
A
A
B
C
A
A
A
B
B
C
A
C
D
A
CH
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
ĐA
A
A
D
C
B
D
D
A
C
B
D
MÃ ĐỀ SỐ 2
CH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
ĐA
A
A
B
D
B
A
C
D
B
B
B
B
C
A
C
D
A
CH
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
ĐA
A
A
D
C
C
B
D
B
D
D
A
MÃ ĐỀ SỐ 3
CH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
ĐA
C
D
A
A
C
D
B
A
A
B
C
A
A
B
B
B
C
CH
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
ĐA
A
A
D
C
B
D
B
D
D
A
C
PHẦN TỰ LUẬN
Vẽ biểu đồ đúng, đẹp, chính xác 2,0 điểm
Nhận xét 1,0 đ
VI. ĐIỀU CHỈNH

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_dia_ly_lop_9_nam_hoc_2020.doc