Bộ đề thi giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Phần A Trắc nghiệm khách quan (3,0đ)
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?
A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858 B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.
C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858 D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.
Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?
A. Nguyễn Danh Phương B. Nguyễn Tri Phương.
C. Trương Định D. Nguyễn Trung Trực.
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề thi giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
ĐỀ SỐ 1 PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 Thời gian làm bài:. phút MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) Biết được quá tŕnh xâm lược của thực dân Pháp Số câu: 4 Số điểm: 1 Tŕnh bày được nội dung của Hiệp ước triều đ́nh Huế đă kư với Pháp. Số câu:1/3 Số điểm: 1 Biết được các sự kiện lịch sử ứng với các mốc thời gian Số câu: 1 (a,b,c,d) Số điểm: 1 Lư giải thái độ của Triều đ́nh Huế, nhân dân trước sự xâm lược của thực dân Pháp. Số câu: 1/3 Số điểm: 1 Nhận xét Đánh giá được thái độ của triều đ́nh Huế trước sự mất nước. Số câu: 1/3 +1 Số điểm: 3 Số câu: 7 (5TN + 2TL) Số điểm 7,0đ = 70% Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX Biết được những nét cơ bản của phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX. Đánh giá được ư nghĩa của phong trào cần vương Số câu Số câu: 4 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm :2 Số câu: 5 Số điểm 3 Tỉ lệ: 30% Tổng Số câu: 8 Số điểm: 2 Số câu: 1/3 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm:1 Số câu: 1/3 Số điểm:1 Số câu: ½+2 Số điểm:5 Số câu: 12 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ KIỂM TRA Phần A Trắc nghiệm khách quan (3,0đ) I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu? A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858 B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858. C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858 D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858. Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai? A. Nguyễn Danh Phương B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định D. Nguyễn Trung Trực. Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai? A.Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Trung Trực. D.Nguyễn Đình Chiểu Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây? A. Ba tỉnh miền Đông. B. Ba tỉnh miền Tây. C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long D. Sáu tỉnh Nam Kì. Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn? A. Hai giai đoạn B. Ba giai đoạn. C. Bốn giai đoạn. D. Năm giai đoạn. Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây? A. Phong trào của nông dân. B. Phong trào Cần Vương. C. Phong trào của binh lính. D. Phong trào của dân tộc ít người. Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì? A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa. D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước. Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu? A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa) Câu 9: Điền sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau a. Tháng 2/1859 b. Ngày 5/6/1862 c.Ngày 6/6/1884 d. Ngày 13/7/1885 Phần tự luận(7đ) Câu 1: (3đ) Nêu nguyên nhân dẫn đến việc kí hiệp ước Giáp tuất? Trình bày nội dung của hiệp ước? Hiệp ước dẫn đến hậu quả gì? Câu 2: (2đ) Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884? Câu 3: (2đ) Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương? ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: Câu 1: C. Câu 2: B. Câu 3: C. Câu 4: B. Câu 5; A. Câu 6: A. Câu 7: D Câu 8: D Câu 9: a. Pháp tấn công Gia Định. b. Nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm tuất. c. Nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt d. Ra chiếu Cần Vương B. Tự luận: Câu 1: (3đ) a. Hoàn cảnh: - Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp - Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải kháng cự của nhân dân ta. - Ngày 21-12-1873, Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết. - Song triều đình ký Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874): thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp, đổi lại Pháp phải rút khỏi Bắc kì. b. Nội dung: - Triều đình công nhân 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp. - Pháp rút khỏi Bắc kì. c. Hậu quả: - Làm mất một phần quan trọng chủ quyền, lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. Câu 2:(2đ) Vì quyền lợi của giai câp, dòng họ nhà Nguyễn đã kí các hiệp ước với thực dân Pháp, đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ. Những hiệp ước đã biến nước ta trở thành nước nửa phong kiến, nửa thộc địa. Câu 3: (2đ). Phong trào Cần vương thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Gây cho Pháp nhũng tổn thất nặng nề. ĐÁP ÁN ĐỀ THI I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) 1 2 3 4 A B C D C©u 5: Hoµn thiÖn b¶ng niªn biÓu sau: Niªn ®¹i Sù kiÖn 1/9/1858 Thực dân Pháp mở đầu xâm lược nước ta 6/6/1884 Nhà Nguyễn ký văn kiện cuối cùng, nước ta trở thành nước thuộc địa nửa pk 1905-1909 Phong trào Đông du 5/6/1911 Nguyễn Ái Quốc (Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước II . Phần Tự luận: ( 6 điểm ) Câu 1:a/ Nêu tóm tắt chính sách khai thác (SGK) b/ Tác động của chính sách khai thác thuộc địa về kinh tế : - Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ. - Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy : + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt; + Nông nghiệp dậm chân tại chỗ; + công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. - Tác động cơ bản nhất: Biến nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu sang nền kinh tế thuộc địa, ngày càng què quặt và lệ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp. Câu 2: * Nêu sự kiện: Ngày 5/6/1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng – Sài Gòn, Cuộc hành trình từ 1911 – 1917 Người đã đi qua nhiều nước ở châu Âu, tìm hiểu về các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nông dân các nước. Năm 1917, trở lại Pháp và hoạt động nghiên cứu cách mạng một cách kỹ hơn. * So sánh: - Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động. Còn Phan Châu Trinh lại chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách... dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc. - Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học — kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác — Lênin và xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, phù hợp với sự phát triển của lịch sử ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tại sao Việt Nam lại trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Pháp? Vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đông. Gi àu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi. Tài nguyên ít nhưng có vị trí thuận lợi. Tất cả đều sai. Câu 2. Pháp lấy lí do gì để tấn công nước ta? Triều đình giết sứ thần của Pháp. Chiến thuyền của triều Nguyễn bắn vào tàu của Pháp. Triều Nguyễn khủng bố đạo Gia-tô. Triều Nguyễn cấm việc buôn bán với nước ngoài. Câu 3. Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào nơi nào của nước ta? Đại đồn Chí Hòa. B. Thành Gia Định. C. Thành Vĩnh Long. D. Thành Tây Ninh. Câu 4. Hiệp ước đầu tiên mà triều đình Huế ký với Pháp là: Hiệp ước Hác-măng. B. Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. D. Hiệp ước Giáp Tuất. II. TỰ LUẬN Câu 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Câu 2. Nội dung chính của hiệp ước Hác-măng (1883). Câu 3. Tại sao phong trào Cần Vương lại được sự ủng hộ đông đảo của các tầng lớp nhân dân? ĐỀ SỐ 3 PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 Thời gian làm bài:. phút
File đính kèm:
- bo_de_thi_giua_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2020_2021.docx