Chương trình tập huấn sử dụng SGK Giáo dục công dân 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

CÂU HỎI, ĐÁP ÁN

1. Đặc điểm cơ bản nhất của SGK GDCD 6 là gì?

a. Thiết kế theo định hướng tiếp cận nội dung

b. Thiết kế theo định hướng phát triển năng lực

c. Hình thức đẹp

d. Có tính phân hóa cao

2. Mỗi bài học trong SGK GDCD 6 có các hoạt động cơ bản gì?

a. Khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng

b. Mở đầu, luyện tập, vận dụng, mở rộng

c. Tìm hiểu, thực hành, vận dụng, thông điệp

d. Khởi động, khám phá, luyện tập, mở rộng

pdf 3 trang phuongnguyen 26/07/2022 24020
Bạn đang xem tài liệu "Chương trình tập huấn sử dụng SGK Giáo dục công dân 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chương trình tập huấn sử dụng SGK Giáo dục công dân 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Chương trình tập huấn sử dụng SGK Giáo dục công dân 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN SỬ DỤNG SGK GDCD 6 - 
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 
NỘI DUNG 
ĐÁNH GIÁ 
CÂU HỎI, ĐÁP ÁN 
1. Đặc điểm, 
cấu trúc cuốn 
sách, bài học, 
hoạt động giáo 
dục đặc trưng 
trong cuốn 
SGK môn 
GDCD 6 
1. Đặc điểm cơ bản nhất của SGK GDCD 6 là gì? 
a. Thiết kế theo định hướng tiếp cận nội dung 
b. Thiết kế theo định hướng phát triển năng lực 
c. Hình thức đẹp 
d. Có tính phân hóa cao 
2. Mỗi bài học trong SGK GDCD 6 có các hoạt động cơ bản gì? 
a. Khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng 
b. Mở đầu, luyện tập, vận dụng, mở rộng 
c. Tìm hiểu, thực hành, vận dụng, thông điệp 
d. Khởi động, khám phá, luyện tập, mở rộng. 
3. Hoạt động Khám phá trong SGK GDCD 6 nhằm mục đích gì? 
a. Ôn lại tri thức cũ 
b. Chiếm lĩnh tri thức mới 
c. Thực hành những điều đã học 
d. Liên hệ thực tiễn 
4. Hoạt động Luyện tập trong SGK GDCD nhằm mục đích gì? 
a. Ôn luyện tri thức 
b. Rèn kĩ năng 
c. Tìm hiểu nội dung bài học 
d. a & b 
5. Hoạt động Vận dụng trong SGK GDCD 6 nhằm mục đích gì? 
a. Áp dụng những điều đã học vào không gian mới, tình huống 
mới. 
b. Nhận xét, đánh giá hành vi của người khác 
c. Bày tỏ thái độ 
e. Ghi nhớ những điều đã học 
6. Điều quan trọng nhất để dạy tốt dạng bài GD kĩ năng sống là gì? 
a. Chuẩn bị tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học cho HS thực hành 
b. Tăng cường các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 
c. Dạy quy trình cụ thể để thực hiện một kĩ năng và cho HS tập theo 
quy trình đó 
d. Tăng cường các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 
2. Phân tích 
bài dạy minh 
hoạ 
7. Kết quả quan trọng nhất của giáo dục đạo đức là gì? 
a. Giáo dục được hành vi và thói quen đạo đức cho HS 
b. Hình thành được nhận thức đúng đắn cho HS 
c. Hình thành được niềm tin cho HS 
d. Phát triển được năng lực tư duy cho HS 
8. Phương pháp dạy học nào được sử dụng phổ biến nhất trong dạng 
bài giáo dục kĩ năng sống? 
a. Kể chuyện 
b. Đàm thoại 
c. Thảo luận nhóm 
d. Tập luyện theo mẫu hành vi 
3. Xây dựng kế 
hoạch dạy 
học/phương 
pháp, đánh giá 
kết quả học 
tập. cách thức 
9. Phương pháp kiểm tra, đánh giá nào có ý nghĩa nhất trong môn 
Đạo đức? 
a. Kiểm tra đánh giá qua lời nói của HS 
b. Kiểm tra, đánh giá qua bài viết của HS 
c. Kiểm tra, đánh giá qua quan sát hành động, việc làm của HS 
d. Kiểm tra, đánh giá qua nhận xét của cha mẹ HS 
khai thác thiết 
bị, học liệu 
hiệu quả trong 
quá trình tổ 
chức dạy học 
10. Nên sử dụng thiết bị, học liệu trong quá trình tổ chức dạy học 
GDCD như thế nào? 
a. Sử dụng càng nhiều càng tốt 
b. Sử dụng đúng lúc đúng chỗ 
c. Hạn chế sử dụng 
d. Không nên sử dụng vì phức tạp, mất thời gian 

File đính kèm:

  • pdfchuong_trinh_tap_huan_su_dung_sgk_giao_duc_cong_dan_6_ket_no.pdf