Chuyên đề dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Đề cương ôn tập cuối học kì I
1. Tập hợp
- Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp.
- Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
2. Cách ghi số tự nhiên
- Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.
3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước.
4. Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên (Phép cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với sô mũ tự nhiên)
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
- Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
- Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
- Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
- Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, .).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Đề cương ôn tập cuối học kì I
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chương I: Tập hợp các số tự nhiên Tập hợp - Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. - Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. 2. Cách ghi số tự nhiên - Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên - Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp cá...biết được thứ tự thực hiện các phép tính. - Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. - Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...). Chương II: Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên 1. Quan hệ chia hết và tính chất 2. Dấu hiệu chia hết 3. Số nguyên tố - Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp...ận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước, ...). Chương III: Số nguyên Số nguyên: Tập hợp các số nguyên âm, số và các số nguyên dương gọi là tập hợp cá số nguyên. Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là . Dạng 1: So sánh số nguyên Dạng 2: Cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. Dạng 3: Tìm x Dạng 4: Rút gọn số nguyên Dạng 5: Tính chia hết trong...ng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). - Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập. - Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. 2. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân - Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. - Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau)...ự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). - Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. - Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). - Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, ... - Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặ...– MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 5. Tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ “TAP HOP “ là A. P={T;A;P;H;O;P}. B. P={T;A;P;H;O} . C. P=T;A;P;H;O;P . D. P=T;A;P;H;O . Câu 6. Tập hợp được viết dưới dạng dấu hiệu đặc trưng là A. B. C. . D. . Câu 7. Cách viết số 26 bằng số La Mã là . A. XXV. B. XVI. C. XXVI. D. XXX. Câu 8. Số liên trước của số 285 là .. A. 284. B. 258 . C. 286. D. 287. Câu 9. Số liên sau của số 3521 là . A. 3522 . B. 3520 . C. 3523 . D. 3512 . Câu 10. Lũy thừa ...ó ba chữ số khác nhau mà chữ số có giá trị là là . A. 025. B. 250. C. 502. D. 520. Câu 15. Cho biểu thức . Giá trị x cần tìm là .. A. 2. B. 8 C. 1 .. D. 9 . Câu 16. Cho biểu thức . Giá trị của x là . A. 87. B. 95. C. 49 . D. 101 . Câu 17. Kết quả của phép tính là . A. 16620. B. 12660. C. 16420. D. 10260. Câu 18. Kết quả của phéo tính là . A. 1111. B. 55. C. 11. D. 111. Câu 19. Thương và số dư của phép chia là . A. Thương là 40 dư 2 . B. Thương là 2 dư 40. C. Thương là 40 dư 20 . D... . B. . C. . D. . Câu 24. Cho dãy tổng . Kết quả cảu dãy là . A. 1700 . B. 1750 .. C. 3400 . D. 850 . Câu 25. Cho hai số và . Câu nào là đúng . A. . B. . C. . Câu 26. Cho biểu thức . Giá trị của x thỏa mãn là. A. 6. B. 7 . C. 5 D. 8 --------------- HẾT ----------------- B. BÀI TẬP TỰ LUẬN I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Bài 1. Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phàn tử . a) Tập hợp H các số tự nhiên chẵn bé hơn hoặc bằng 20. b) Tập hợp K các chữ cái khác nhau trong từ “VIỆT NAM VÔ Đ.... a) . b) . c) . Bài 3.1. Viết các tập hợp sau bằng cách sử dụng dấu hiệu đặc trưng . a) Tập hợp A các số tự nhiên dương bé hơn hoặc bằng 4. b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 8 . c) Tập hợp các số tự nhiên dương lớn hơn hoặc bằng 7 và bé hơn hoặc bằng 13 . II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Bài 1. Tính . a) b) c) d) Bài 1.1. Tính a) b) c) d) Bài 2. Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa . a) b) c) d) Bài 3 . Tính một cách hợp lý . a) b) c) Bài 3.1....HIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A C B D A B C A A B D B A.. 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 B A B A A A A C B A A D B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây là ĐÚNG . A. B. C. D. Lời giải Chọn A Câu 2. Cho tập hợp . Đáp án SAI là . A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn C Câu 3. Cho tập hợp . Số phần tủ của tập hợp L là . A. 5 . B. 7. C. 4. D. 6. Lời giải Chọn B Số phần tử của tập hợp L là 7 phần tử . Câu 4. T
File đính kèm:
- chuyen_de_day_them_toan_6_ket_noi_tri_thuc_de_cuong_on_tap_c.docx