Chuyên đề Ôn tập về khí quyển

Câu 1 Trình bày cấu trúc của khí quyển

a) Tầng đối lưu

Tầng đối lưu nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày không đồng nhất: ở Xích đạo 16 km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km. Không khí trong tầng này chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.

Tầng đối lưu tập trung tới 80% khối lượng không khí của khí quyển, 3/4 lượng hơi nước (từ 4 trở xuống) và các phần tử tro bụi, muôi, vi sinh vật. Chúng hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ ; mà ban ngày mặt đất đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh ; đồng thời còn là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước ngưng lại xung quanh thành sương mù, mây, mưa. Các phần tử vật chất rắn này càng lên cao càng ít, cũng là nguyên nhân làm cho nhiệt độ ở tầng này giảm theo độ cao.

b) Tầng bình lưu

Tầng bình lưu, không khí khô và chuyển động thành luồng ngang, tầng này tập trung phần lớn ôdôn. nhất là ớ độ cao từ 22 - 25 km. Do tia mặt trời đốt nóng trực tiếp và ôdôn hấp thụ bức xạ mặt trời nên nhiệt độ ở tầng bình lưu tăng lên đến +10°c.

c) Tầng giữa

Tầng khí quyển giữa từ giới hạn trên của tầng bình lưu lên tới 75 - 80 km. Ở tầng này nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn khoảng -700C đến - 800C ở đỉnh tầng.

d) Tầng ion (tầng nhiệt)

Ở đây không khí hết sức loãng, nhưng lại chứa nhiều ion là những hạt rất nhỏ mang điện tích âm hoặc dương nên có tác dụng phản hồi những sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.

e) Tầng ngoài

Tầng khí quyển ngoài chủ yếu là khí hêli vả hiđrô, không khí ở tầng này rất loãng.

Câu 2 các khối khí chính và fông cơ bản ở mỗi bán cầu

Mỗi bán cầu đều có bốn khối khí chính, đó là khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

- Khối khí bắc cực, nam cực rất lạnh với kí hiệu là A.

- Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là p.

- Khối khí chi tuyến (nhiệt đới) rất nóng, kí hiệu là T.

- Khối khí xích đạo nóng ẩm kí hiệu là E.

Từng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương (ẩm), kí hiệu là m và kiểu lục địa (khô), kí hiệu là c. Riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu là khối khí hải dương, kí hiệu là Em.

+. Frông

Frông là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.

Các khối khí ngăn cách nhau theo một mặt nghiêng có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió gọi là diện khí hay là frông, kí hiệu là F.

Trên mỗi bán cầu có hai frông căn bản :

- Frông địa cực (FA).

- Frông ôn đới (FP).

Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo thành frông thường xuyên và rõ nét, bởi chúng đều nóng và nói chung có cùng một chế độ gió.

Ở khu vực xích đạo, các khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp xúc với nhau đều là các khối khí nóng ẩm, chỉ có hướng gió khác nhau ; vì thế, chỉ tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai bán cầu.

 

doc 8 trang quyettran 25960
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Ôn tập về khí quyển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Ôn tập về khí quyển

Chuyên đề Ôn tập về khí quyển
CHUYÊN ĐỀ KHÍ QUYỂN
Câu 1 Trình bày cấu trúc của khí quyển
a) Tầng đối lưu
Tầng đối lưu nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày không đồng nhất: ở Xích đạo 16 km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km. Không khí trong tầng này chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.
Tầng đối lưu tập trung tới 80% khối lượng không khí của khí quyển, 3/4 lượng hơi nước (từ 4 trở xuống) và các phần tử tro bụi, muôi, vi sinh vật... Chúng hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ ; mà ban ngày mặt đất đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh ; đồng thời còn là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước ngưng lại xung quanh thành sương mù, mây, mưa... Các phần tử vật chất rắn này càng lên cao càng ít, cũng là nguyên nhân làm cho nhiệt độ ở tầng này giảm theo độ cao.
b) Tầng bình lưu
Tầng bình lưu, không khí khô và chuyển động thành luồng ngang, tầng này tập trung phần lớn ôdôn. nhất là ớ độ cao từ 22 - 25 km. Do tia mặt trời đốt nóng trực tiếp và ôdôn hấp thụ bức xạ mặt trời nên nhiệt độ ở tầng bình lưu tăng lên đến +10°c.
c) Tầng giữa
Tầng khí quyển giữa từ giới hạn trên của tầng bình lưu lên tới 75 - 80 km. Ở tầng này nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn khoảng -700C đến - 800C ở đỉnh tầng.
d) Tầng ion (tầng nhiệt)
Ở đây không khí hết sức loãng, nhưng lại chứa nhiều ion là những hạt rất nhỏ mang điện tích âm hoặc dương nên có tác dụng phản hồi những sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
e) Tầng ngoài
Tầng khí quyển ngoài chủ yếu là khí hêli vả hiđrô, không khí ở tầng này rất loãng.
Câu 2 các khối khí chính và fông cơ bản ở mỗi bán cầu
Mỗi bán cầu đều có bốn khối khí chính, đó là khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
- Khối khí bắc cực, nam cực rất lạnh với kí hiệu là A.
- Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là p.
- Khối khí chi tuyến (nhiệt đới) rất nóng, kí hiệu là T.
- Khối khí xích đạo nóng ẩm kí hiệu là E.
Từng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương (ẩm), kí hiệu là m và kiểu lục địa (khô), kí hiệu là c. Riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu là khối khí hải dương, kí hiệu là Em.
+. Frông
Frông là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.
Các khối khí ngăn cách nhau theo một mặt nghiêng có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió gọi là diện khí hay là frông, kí hiệu là F.
Trên mỗi bán cầu có hai frông căn bản :
- Frông địa cực (FA).
- Frông ôn đới (FP).
Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo thành frông thường xuyên và rõ nét, bởi chúng đều nóng và nói chung có cùng một chế độ gió.
Ở khu vực xích đạo, các khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp xúc với nhau đều là các khối khí nóng ẩm, chỉ có hướng gió khác nhau ; vì thế, chỉ tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai bán cầu.
Câu 3 tại sao khi frông đi qua nơi đó sẽ có thời tiết đột ngột thay đổi
 Nguyên nhân là do dong lạ mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồn gốc khác nhau Vì thế mang những đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm. khác nhau. do vậy nơi gặp nhau của hai khối khí này dễ xảy ra các hiện tượng nhiễu loạn về thời tiết
 Câu 4 Chứng minh rằng nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở Tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt trái đất được mặt đất đốt nóng
 bức xạ mặt trời tới bề mặt trái đất được phân phối như sau
+ 30% phản hồi vào không gian
+ 19 phần trăm trí quyển hấp thụ
+ 47% mặt đất hấp thụ
+ 4% tới mặt đất bị phản hồi vào không gian
- có khoảng 47% bức xạ mặt trời đến bề mặt trái đất bị hấp thụ và biến thành nhiệt năng sau đó lại được bức xạ vào trong khí quyển. như vậy nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở Tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt trái đất được mặt trời đốt nóng
 Câu 5 Tại sao nhiệt độ trung bình năm trên trái đất nhìn chung lại giảm dần từ xích đạo về hai cực
 do vùng xích đạo quanh năm có thời gian chiếu sáng và góc chiếu sáng lớn nên nhiệt độ trung bình năm cao. càng xa xích đạo, góc chiếu sáng của mặt trời càng nhỏ, lượng nhiệt nhận được thấp hơn nhiệt độ trung bình năm cũng giảm dần
 Câu 6 tại sao biên độ nhiệt năm nhìn chung càng sâu vào trong đất liền càng tăng
 biên độ nhiệt càng sâu vào trong đất liền càng tăng do các khu vực gần Đại Dương được điều hòa bởi tính biển nên mùa hạ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh, vì thế biên độ nhiệt trong năm nhỏ. càng vào sâu trong đất liền thì ảnh hưởng của biển càng giảm nên biên độ nhiệt càng cao hơn so với vùng gần đại dương
Câu 6; Nêu các nguồn gây ô nhiễm khí quyển. cần phải làm gì để phòng ngừa nạn ô nhiễm khí quyển?
* nguồn gây ô nhiễm:
- ô nhiễm tự nhiên do các hiện tượng tự nhiên gây ra:
+ Núi lửa phun trào đưa vào khí quyển nhiều cho buổi
+ gió mạnh cuốn theo Bụi, đất, sát. bay vào khí quyển
+ các quá trình thối rữa xác động vật, thực vật trong tự nhiên cũng thải ra các khí độc hại vào khí quyển
- nguồn ô nhiễm nhân tạo do hoạt động kinh tế của con người gây nên
+ ô nhiễm công nghiệp: khối các nhà máy thải vào không khí nhiều chất độc hại( CO2, NO2) quá trình bốc hơi, rò rỉ từ dây chuyền sản xuất
+ mua ô nhiễm từ nông nghiệp: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
+ mua ô nhiễm từ giao thông vận tải: khí thải từ hoạt động cơ xe, tàu biển... đặc biệt là khí thải từ hoạt động của các nhà máy bay đã gây tổn hại tầng ôzôn
+ mua ô nhiễm do sinh hoạt của con người: đun nấu bằng bếp củi, hai,... sử dụng các chất tẩy rửa, gì, thuốc xịt phòng..
* biện pháp phòng ngừa nạn ô nhiễm khí quyển
- có biện pháp quản lý và kiểm soát chất lượng môi trường không khí bằng pháp luật, bằng tiêu chuẩn chất lượng về môi trường 
- khai thác hợp lý đi đôi với bảo vệ rừng và trồng thêm rừng mới
-áp dụng các công nghệ mới trong sản xuất, lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại trước khi thải trở lại khí quyển 
-thay thế dần các động cơ sử dụng nhiều nguyên liệu xăng dầu bằng các động cơ sử dụng nguồn năng lượng mới ít gây ô nhiễm môi trường như năng lượng điện năng lượng mặt trời
- chống chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân, Chiến tranh hóa học
- đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường
 Câu 7: Nêu tác hại của ô nhiễm không khí
 đối với sức khỏe con người gây các bệnh về da, đường hô hấp
 đối với động vật thực vật các công trình xây dựng
+ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển cây trồng, vật nuôi
+ gây các hiện tượng ăn mòn, nứt nẻ, mất màu. đối với các công trình xây dựng
Câu 8 Nêu vai trò của Tầng đối lưu đối với sự sống trên Trái Đất
-Là môi trường sinh sống chủ yếu đa số các loài sinh vật trên trái đất
- tập trung phần lớn hơi nước( ba phần tư khối lượng hơi nước nằm từ 4 km trở xuống) có tác dụng giữ tới 60% nhiệt lượng trái đất hấp thụ từ mặt trời và tỏa vào không khí giúp ban đêm trở lạnh
- chiếm 0,33% khí CO2 trong thành phần không khí Nhưng chúng đã giữ lại tới 18% nhiệt lượng bề mặt trái đất tạo vào không gian
- các phân tử vật chất rắn như tro bụi, các loại muối, các vi sinh vật. trong Tầng đối lưu có tác dụng hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ đó ban ngày mặt đất đợi nóng, ban đêm đỡ lạnh; đồng thời chúng còn là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước đọng lại xung quanh tạo thành Sương Mù, Mai, mưa... do vậy, các phân tử rắn này cũng là nguyên nhân làm cho nhiệt độ ở Tầng đối lưu giảm theo độ cao
Câu 8: Trình bày những tác nhân làm ảnh hưởng đến khí quyển và gây ra hậu quả làm thay đổi khí hậu toàn cầu. các giải pháp toàn cầu về bảo vệ môi trường
a) những tác nhân làm ảnh hưởng đến khí quyển và gây hậu quả làm thay đổi khí hậu toàn cầu
- hiệu ứng nhà kính làm khí hậu Trái Đất nóng lên, khí thải công nghiệp đặc biệt là CO2 có thể làm gia tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển trái đất và làm cho nhiệt độ trung bình của Lớp khí quyển sát mặt đất có thể gia tăng lên 0,9 đến 2,6 độ C trong vòng một thế kỷ. sự nóng lên của khí hậu toàn cầu làm cho lớp băng vĩnh cửu ở hai cực tan chảy. băng tan sẽ làm cho quá trình thu nhiệt mạnh, nó có thể gây ra những Đợt lạnh dữ dội từ hai cực càng về vĩ độ thấp. băng tan sẽ làm mực nước biển dâng cao làm ngập các đồng bằng châu thổ nơi cung cấp một phần 2 lương thực cho nhân loại
- sự phá hủy tầng ôzôn( O3) thủ phạm chính gây ra thủng tầng ôzôn là chất CFC chất khí ga được nạp vào các thiết bị làm lạnh. khi các dụng cụ này hỏng, CFCthoát ra và nhanh chóng xâm nhập lên cao gây phản ứng hóa học với O3 ở tầng ôzôn gây các bệnh ung thư da và bệnh viện mắt . 
-hiện tượng mưa axit: các khí độc như CO2, NO2 thải ra từ các nhà máy thường bao quanh các hạt bụi trong khí quyển mà các hạt bụi này lại là hạt nhân Ngưng Đọng hơi nước để tạo ra các giọt nước rơi. sự chuyển đổi các khí độc trên thành axit diễn ra trong khí quyển tạo thành mưa axít Mưa axit gây tác hại ăn mòn kim loại các công trình xây dựng, Hư hại mùa màng
b )giải pháp toàn cầu về bảo vệ môi trường
- chấm dứt chiến tranh, chấm dứt chạy đua vũ trang và chấm dứt việc sử dụng vũ khí hạt nhân
- thực hiện công ước quốc tế về Luật môi trường
- áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để kiểm soát tình trạng môi trường
 Câu 9 Tại sao ngày hè trời nhiều mây thì đỡ nóng; Đêm Đông trời nhiều mây thì đỡ rét và đêm đông trời ít mây thì rét hơn?
- mây có vai trò quan trọng trong việc giữ bớt bức xạ Mặt Trời Và Ngăn bớt sự tỏa nhiệt của trái đất
- ngày hè có nhiều mây sẽ phản xạ và hấp thụ một phần bức xạ mặt trời làm cho mặt đất bớt nóng
- đêm đông có nhiều mây thì mai ngăn cản sự tỏa nhiệt của trái đất làm cho đỡ rét
- đêm đông trời quanh mây, Trái đất mất nhiệt nhiều hơn nên rất hơn
Câu 9 Giải thích tại sao chế độ gió thổi xuất năm và theo mùa địa phụ thuộc vào sự chuyển động của fong?
 chế độ gió thổi xuất năm hay theo mùa phụ thuộc vào sự chuyển động của các fong vì
- các fong không cố định và di chuyển tùy theo mùa theo các khối khí
+Mùa Đông, các khối khí nóng thu hẹp lại trong khi các khối khí lạnh mở rộng về phía xích đạo, các fong tiến về phía xích đạo
+ mùa hè các khối khí lạnh thu hẹp, các khối khí nóng mở rộng về phía Cực, các fong tiến về phía Cực
- Sự dịch chuyển của fong theo các khối khí đã điều khiển chế độ gió thổi suốt 5 và theo mùa cụ thể:
+ chuyển động của rau ôn đới(FP) điều khiển chế độ gió ở vùng ôn đới
+ chuyển động của dải hội tụ Nhiệt Đới điều khiển chế độ Gió mậu dịch và gió mùa ở vùng nhiệt đới
Câu 10: các khối khí hình thành như thế nào? căn cứ nào để người ta chia thành các khối khí khác nhau? các khối khí đó hình thành ở đâu và tính chất của chúng? cho biết tên gọi các khối khí:Em, NPc, Tm, TBg
a)Các khối khí hình thành
 không khí ở Tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc( lục địa, Hải, là, nóng..) nên hình thành các khối khí khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm
b) Căn cứ để chia thành các khối khí khác nhau và tính chất của chúng
- Căn cứ vào nhiệt độ: người ta chia thành khối khí nóng( hình thành trên các vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao), khối khí lạnh ( hình thành trên các vĩ độ cao, nhiệt độ tương đối thấp)
- Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền người ta chia ra: khối khí đại dương ( thành thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn), khối khí lục địa( hình, với tính chất tương đối khô)
c) tên gọi các khối khí Em, NPc, Tm, TBg
- Em:khối khí xích đạo Hải Dương.
-NPc: khối khí cực lục địa phương Bắc
-Tm: khối khí chí tuyến Hải Dương
-TBg khối khí chí tuyến Vịnh bengal
Câu 11; Tại sao sự vận động của fông có liên quan chặt chẽ đến thời tiết
- khi di chuyển đi lên của không khí trên mặt fong sẽ hình thành mây và mưa trên diện rộng
-hai phía fồng có sự nhiễu loạn lớn của khí quyển và dẫn đến sự hình thành các xoáy thuận, xoáy nghịch
-dựa vào tính chủ động( hoạt động di chuyển) của hai khối khí ở hai bên fong khi di chuyển người ta phân ra fong nóng và fông lạnh
Câu 12: Trên trái đất có mấy dải hội tụ nhiệt đới? giải hội tụ Nhiệt Đới khác với fong ở điểm nào?
-Trên trái đất có một dải hội tụ nhiệt đới ở khu vực xích đạo
- giải hội tụ là mặt tiếp xúc giữa các khối khí và sự giống nhau về chế độ nhiệt và có hướng gió khác nhau. còn fong là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió
câu 13. Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu
- sự phân bố năng lượng nhiệt của bức xạ mặt trời theo vĩ độ
- nguồn nhiệt này tạo ra hoàn lưu khí quyển làm cho nước trong các biển và đại dương bốc hơi, sinh ra quá trình trao đổi nhiệt ẩm và trao đổi độ ẩm trên bề mặt trái đất
- địa hình mặt đất, vị trí gần hay xa biển, bờ đông hay bờ Tây lục địa, lớp phủ thực vật( tác động của con người) 
câu 14 nhiệt độ không khí trên trái đất Do đâu mà có
- khi tia sáng mặt trời đi qua khí quyển, thì và bức xạ lại vào trong không khí, lúc này không khí nóng lên độ nóng này gọi là nhiệt độ không khí
- góc chiếu của tia sáng mặt trời càng lớn thì lượng nhiệt nhận được càng nhiều và ngược lại
- bức xạ Mặt Trời là nguồn cung cấp nhiệt cho bề mặt trái đất và nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí là nhiệt của bề mặt trái đất được mặt trời lúc nóng
Câu 15 Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
- vĩ độ Địa lý
+ nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về hai cực
+ biên độ nhiệt Nam tăng dần từ xích đạo về cực
- lục địa và đại dương
+ nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa
+ đại dương có biên độ nhiệt nhỏ lục địa có biên độ nhiệt lớn
- địa hình
+ nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. càng lên cao nhiệt độ càng giảm( trong Tầng đối lưu trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C)
+ nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng của sườn Núi
- ngoài ra nhiệt độ còn thay đổi do tác động của nhân tố: dòng biển nóng, dòng biển lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người
Câu 16 hãy trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt độ trong năm theo vĩ độ theo lục địa và đại dương
- theo vĩ độ
+ biên độ nhiệt tăng dần từ xích đạo việc thực
+ do càng việc cực chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm càng lớn
- Theo lục địa và đại dương
+ đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn
+ do đất và nước có nhiệt dung khác nhau: nước hút nhiệt chậm Nhưng giữ nhiệt lâu hơn, nên nước nóng lên và nguội đi chậm hơn đất
Câu 17: Những nguyên nhân nào làm cho nhiệt độ không khí giảm? Giải thích tại sao xích đạo là vùng có góc nhập xạ lớn nhất nhưng nhiệt độ trung bình năm ở khu vực này lại thấp hơn ở vùng chí tuyến?
* nguyên nhân làm cho nhiệt độ không khí giảm
- khối không khí bị bốc lên cao
- khối không khí di chuyển tới một vùng lạnh hơn
- khối không khí di chuyển qua dòng biển lạnh
 -sự tranh chấp giữa hai khối khí có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau
* Giải thích tại sao xích đạo là vùng có góc nhập xạ lớn nhất nhưng nhiệt độ trung bình năm ở khu vực này lại thấp hơn ở vùng chí tuyến vì
-nhiệt độ không khí phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cho
- nhiệt độ trung bình năm ở xích đạo thấp hơn ở chí tuyến là do
+ vùng xích đạo có diện tích đại dương lớn, thảm thực vật phong phú, nhiều hơi nước, Mây, mưa.
+ Vùng chí tuyến nhiệt độ cao vì đây là vùng Ướt Mưa, độ ẩm thấp, có diện tích lục địa lớn, thảm thực vật nghèo nàn
 câu 18 phân tích tác động của địa hình đến nhiệt độ
Trong Tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ C
- nhiệt độ khác nhau ở các sườn Núi sườn Phơi nắng có nhiệt độ cao hơn ở sườn khuất nắng
- độ dốc khác nhau có nhiệt độ khác nhau nơi có độ dốc nhỏ nhiệt độ cao hơn ở nơi có độ dốc lớn vì lớp không khí được đốt nóng có độ dài lớn hơn
- biên độ nhiệt trong ngày thay đổi theo địa hình
+ nơi bằng phẳng nhiệt độ thay đổi ít hơn nơi đất trũng Vì nơi đất trũng ban ngày ít gió nhiệt độ cao ban đêm khí lạnh trên dồn xuống làm cho nhiệt độ hạ thấp
+ trên mặt Cao Nguyên, không khí loãng hơn ở đồng bằng nên nhiệt độ thay đổi nhanh hơn ở đồng bằng 
 câu 19: châu lục nào có nhiều kiểu khí hậu nhất ?Vì sao? tại sao khí hậu địa trung hải không mưa vào mùa hạ mà mưa nhiều vào mùa đông?
- Châu lục có nhiều kiểu khí hậu nhất là châu Á vì
+ diện tích rộng
+ địa hình đa dạng, nhiều núi cao
+ nhiều khu vực có gió mùa
- khí hậu địa trung hải không có mưa và mùa hạ và mưa vào mùa đông vì
+ Mùa hạ có áp cao chị Tuyến Ngự Trị, nhưng chị không khô
+ mùa đông có gió tây ôn đới từ biển thổi nên có mưa nhiều
Câu 20 cho bảng số liệu sau: sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt Nam theo vĩ độ ở bán cầu bắc
Vĩ độ
 nhiệt độ trung bình năm độ C
 biên độ nhiệt 5 độ C
 0 độ
 24.5
 1.8
 20 độ
 25
 7.4
 30 độ
 24.4
 13.3
 40 độ
 14
 17.7
 50 độ
 5.4
 23.8
 60 độ
- 0,6
 29
 70 độ
- 10,4
 32.2
..
...
...
 Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt Nam theo vĩ độ ở bán cầu bắc
- càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm; từ 24.5 độ C ở vĩ độ 0 xuống còn - 10,4 độ C ở vĩ độ 70( trừ khu vực chí tuyến 20 vĩ độ Bắc có nhiệt độ cao hơn xích đạo 25 độ C)
+ nguyên nhân là do càng lên cao quỹ Độ cao góc chiếu sáng của mặt trời ( góc nhập xạ) Càng Nhỏ
+ riêng khu vực vĩ tuyến 20 độ Bắc có nhiệt độ cao hơn xích đạo/ Nguyên nhân là do diện tích mặt niệm ở khu vực xích đạo chủ yếu là đại dương và rừng nên năng lượng bức xạ mặt trời bị suy giảm vì có nhiều hơi nước, Mây, mưa. còn ở khu vực vĩ tuyến 20 độ Bắc diện tích mặt điểm chủ yếu là lục địa, khô hạn, ít ,mây và mưa nên nhiệt độ không khí cao hơn xích đạo
- càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt năm càng lớn từ 1.8 độ C ở vĩ độ không tăng lên 32.2 độ C ở vĩ độ 70. nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng ngày đêm trong năm càng lớn. ở vĩ độ cao mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài gần tới 6 tháng ở cực; mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ thời gian chiếu sáng ít dần Tới 6 tháng đêm ở cực
câu 21:cho bảng số liệu biên độ nhiệt năm của nhiệt độ không khí (độ C) trên Vì độ của hai bán cầu
 vĩ độ
 biên độ nhiệt trung bình năm( độ C)
 0 độ
1.8
 1.8
 20 độ
 5.9
 7.4
 30 độ
 7
 13.3
 40 độ
 4.9
 17.7
 50 độ
 23.8
 4.3
 60 độ
 11.8
 29
 70 độ
 32.1
 19.5
 80 độ
 28.7
 31
a) sử dụng số liệu để lập bảng sự thay đổi biên độ nhiệt Nam của nhiệt độ không khí( Độ C) theo vĩ độ chính xác cho hai bán cầu trái đất
b) nhận xét và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt ở các vĩ độ của hai bán cầu
a) lập bảng số liệu
Vĩ độ
 bán cầu bắc
 bán Cầu Nam
 0 độ
1.8
1.8
 20 độ
7.4
5.9
 30 độ
13.3
7
 40 độ
17.7
4.9
 50 độ
23.8
4.3
 60 độ
29
11.8
 70 độ
32.1
19.5
 80 độ
31
28.7
b) Nhận xét và giải thích
- nhận xét:
+ biên độ nhiệt của cả 2 Nửa Cầu có giá trị tăng dần từ xích đạo về hai cực
+ trên cùng một trục số vĩ độ, biên độ nhiệt Nam của bán cầu Bắc luôn lớn hơn biên độ nhiệt Nam của bán cầu Nam
+ ở bán cầu bắc, biên độ nhiệt năng tăng liên tục. bán, từ vĩ tuyến 40 độ Nam- 50 đội năm biên độ nhiệt năm giảm so với vĩ độ khác( trừ xích đạo)
 giải thích:
+ càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng giữa ngày Và Đêm trong năm càng lớn
+ do sự phân bố không đều giữa lục địa và đại dương. bán cầu bắc, lục địa 1/3, Đại Dương 2/ 3; bán Cậu Nam, lục địa 1/ 5 , Đại Dương 4/5 
+ ở Nam bán cầu từ vĩ tuyến 40 độ Nam Đa phần là đại dương
Câu 22; dựa vào bảng số liệu sau
Bán cầu A
 vĩ độ
 bán cầu B
 nhiệt độ trung bình tháng 1 ( độ C)
nhiệt độ trung bình tháng 7 ( độ C)
 nhiệt độ trung bình tháng 1 ( độ C)
nhiệt độ trung bình tháng 7 ( độ C)
25.3
25.3
0 độ
25.3
25.3
25.4
26.1
10 độ
25.2
23.6
21.8
2 7.3
20 độ
25.3
20.1
13.8
26.9
30 độ
22.6
15
4.6
23.9
40 độ
15.3
8.8
- 7.7
18.1
50 độ
8.4
3
- 16.4
14
60 độ
2.1
- 9.1
- 26.9
7.2
70 độ
- 3.5
- 23
- 33.2
2
80 độ
- 10.8
- 39.5
- 36
0
90 độ
- 13
48
 Hãy cho biết A và B thuộc bán cầu nào? tại sao
 A thuộc bán cầu bắc vì nhiệt độ trung bình tháng 7 ( mùa hạ ở bán cầu bắc) cao hơn nhiệt độ trung bình tháng 1
B thuộc bán cầu Nam vì nhiệt độ trung bình tháng 1 ( mùa hạ ở bán cầu Nam ) cao hơn nhiệt độ trung bình tháng 7
câu 23: dựa vào bảng số liệu
Vĩ độ
 bờ Tây đại dương
 bờ đông đại dương
 chênh nhau
 trạm
 nhiệt độ
 trạm
 nhiệt độ
 57 độ Bắc
Nain( Canada)
- 3 độ 8
Aberdeen (Anh)
+8 đô 2
 12 Độ
 29 độ Bắc
 Kennedy cape ( Hoa Kỳ)
+ 15 độ
Tarfaya (Maroc)
+12 độ
3 độ
 nhận xét và giải thích về nhiệt độ trung bình và chênh lệch nhiệt độ của 4 trạm khí hậu trên
- trong bốn trạm khí tượng, có hai trạm nằm ở khu vực ôn đới (Nain. Aberdeen), 200 nằm ở khu vực cận nhiệt đới (Kennedy cape, Tarfaya ) và đều nằm ven Đại Tây Dương
- vùng vĩ độ cao: 
+nhiệt độ trung bình của bờ đông Đại Tây Dương ấm hơn ( cao hơn) bởi Tây Đại Tây Dương: nhiệt độ trạm Aberdeen cao hơn trạm Nain
+ giải thích
* do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm ấm bờ đông Đại Tây Dương
* do dòng biển lạnh Lambado làm lạnh bờ Tây Đại Tây Dương
 vùng vĩ độ thấp
+ nhiệt độ trung bình của bờ đông Đại Tây Dương lạnh ( thấp hơn) bờ Tây Đại Tây Dương: nhiệt độ trạm Tarfaya thấp hơn trạm Kennedy cape
+ giải thích
* do dòng biển lạnh canari làm giảm nhiệt độ bờ đông Đại Tây Dương
* do dòng biển nóng Gơntrim làm ấm bờ Tây Đại Tây Dương
Câu 26: dựa vào bảng số liệu sau: nhiệt độ trung bình tháng và năm tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh( đơn vị độ C)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
 Hà Nội
16.4
 17
20.2
23.7
27.3
28.8
28.9
28.2
27.2
24.6
21.4
18.2
 23.5
TPHCM
25.8
26.7
27.9
28.9
28.3
27.5
27.1
27.1
26.8
26.7
26.4
25.7
 27.1
 hãy phân tích sự khác biệt trong chế độ nhiệt của hai địa điểm trên và giải thích vì sao có sự khác biệt đó
* phân tích
- Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn thành phố Hồ Chí Minh( nhiệt độ trung bình năm 23.5 độ C so với 27.1 độ C)
- Hà Nội có 3 tháng( 12, 1, 3) nền nhiệt xuống dưới 20 độ C
- Hà Nội có bốn tháng (6,7,8,9) nhiệt độ cao hơn thành phố Hồ Chí Minh
- thành phố Hồ Chí Minh nóng quanh năm, không Có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 25 độ C
- biên độ nhiệt ở Hà Nội Cao ( 12.5 độ C),biên độ nhiệt thành phố Hồ Chí Minh thấp (3.2 độ C)
* giải thích
- Hà Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc nên có nhiệt độ thấp trong các tháng mùa đông, trong thời gian này thành phố Hồ Chí Minh không chịu tác động của gió mùa đông bắc nên nhiệt độ cao
- từ tháng 5 đến tháng 10 toàn lãnh thổ nước ta có gió mùa Tây Nam thịnh hành và tính Phong nửa cầu Bắc hoạt động xen kẽ nên nhiệt độ cao Điều trên toàn quốc
- Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc thêm vào đó hiệu ứng phân thỉnh thoảng xảy ra trong mùa hạ nên nhiệt độ các tháng 6.7.8.9 cao hơn ở thành phố Hồ Chí Minh
- Hà Nội ở gần chí tuyến Bắc, cùng với nhiệt độ hạ thấp về mùa đông nên biên độ nhiệt cao, thành phố Hồ Chí Minh nằm gần xích đạo, là nhiệt độ cao quanh năm nên biên độ nhiệt thấp hơn

File đính kèm:

  • docchuyen_de_on_tap_ve_khi_quyen.doc