Đề cương ôn tập học sinh giỏi môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020

Câu 3( 3 điểm)

 Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay đã ban hành mấy Hiến pháp? Thời gian và bối cảnh ra đời của từng Hiến pháp? Hiến pháp có tầm quan trọng như thế nào?

Câu 4 ( 4 điểm) a/ Thế nào là hợp tác cùng phát triển?

 Trong giờ kiểm tra, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “ góp sức” cùng làm. Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó?

 b/ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Vậy theo em, chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Em hãy giải thích câu thành ngữ “ Rừng vàng, biển bạc”?

câu 5. Từ khi chúng ta mở cửa và hợp tác đã đem lai những điều tốt đẹp gì cho phát triển đất nước, em nêu 5 công trình hợp tác mang lại hiệu quả cho đất nước?

( hợp tác với liên xô: Cung văn hóa lao động hữu nghị việt xô, bệnh viện hữu nghị việt- xô, nhà máy thủy điện hòa bình

Hợp tác với nhật bản: cầu nhật tân

Hợp tác với Australia : cầu mỹ thuận)

 

doc 22 trang phuongnguyen 22180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học sinh giỏi môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học sinh giỏi môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập học sinh giỏi môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020
(B3) Đề cương ôn tập học sinh giỏi lớp 9(2019-2020)
Câu 1. 
 Pháp luật là gì? 
 Như thế nào gọi là kỷ luật?
 Theo em bản nội quy của nhà trường là pháp luật hay kỷ luật? Vì sao?
 Tính kỉ luật của học sinh được biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày, ở nhà trường và cộng đồng? 
Câu 2: (1điểm) Hãy nối nội dung ở cột A tương ứng với cột B.
 A B
A. Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
 1. Chí công vô tư
B. Bề trên ở chẳng kỉ cương
 Để cho kẻ dưới lập đường mây mưa.
 2. tự chủ
C. Quan sơn muôn dặm một nhà
 Bốn phương vô sản đều là anh em
 3. Tình hữu nghị và hợp tác
Câu 3( 3 điểm)
 Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay đã ban hành mấy Hiến pháp? Thời gian và bối cảnh ra đời của từng Hiến pháp? Hiến pháp có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 4 ( 4 điểm) a/ Thế nào là hợp tác cùng phát triển?
 Trong giờ kiểm tra, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “ góp sức” cùng làm. Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó?
 b/ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Vậy theo em, chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Em hãy giải thích câu thành ngữ “ Rừng vàng, biển bạc”?
câu 5. Từ khi chúng ta mở cửa và hợp tác đã đem lai những điều tốt đẹp gì cho phát triển đất nước, em nêu 5 công trình hợp tác mang lại hiệu quả cho đất nước?
( hợp tác với liên xô: Cung văn hóa lao động hữu nghị việt xô, bệnh viện hữu nghị việt- xô, nhà máy thủy điện hòa bình
Hợp tác với nhật bản: cầu nhật tân
Hợp tác với Australia : cầu mỹ thuận)
câu 6:Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác với các nước trên thế giới?
câu 7:Thế nào là hòa bình?Bảo vệ hoà bình là gì.Tình hình hoà bình và chiến tranh trên thế giới diễn ra như thế nào? Dân tộc ta đã phải chịu những tổn thất gì cho chiến tranh đem lại?.Muốn bảo vệ hoà bình chúng ta phải làm gì
Câu8:Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.Quan điểm của Đảng ta và nhà nước ta về tình hữu nghị, là công dân chúng ta có trách nhiệm gì về tình đoàn kết hữu nghị? 
Bài 1 (trang 22 sgk Giáo dục công dân 9): Hãy nêu các ví dụ về sự hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường, chống đói nghèo, phòng chống HIV/AIDS, đấu tranh chống khủng bố,
Lời giải:
– Việt Nam – Lào hợp tác nỗ lực xoá đói giảm nghèo: Ngày 25/3/2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Bộ trưởng Cao Đức Phát và Bộ trưởng Phát triển nông thôn và Xoá đói giảm nghèo Lào, ngài Onneưa Phommachan đã có buổi hội đàm nhằm thúc đẩy các chương trình hợp tác trong công tác xoá đói giảm nghèo của hai nước.
– Việt Nam – Bra-xin: Tổng thông Bra-zin Luiz Inacio Lula da Silva cho rằng Việt Nam là đồng minh của Bra-xin trong WTO về nông nghiệp và mong muốn đoàn kết với Việt Nam để chống đói nghèo.
– Việt – Mĩ phối hợp phòng chống HIV/AIDS: Ngày 7/6/2006 tại Hà Nội, Đại sứ quán Mĩ và Bộ Y tế Việt Nam đã công bố Kế hoạch hoạt động quốc gia 2006 của Mĩ nhằm trợ giúp Việt Nam trong công tác phòng ngừa HIV/AIDS, điều trị và chăm sóc người nhiễm HIV.
trong công tác phòng ngừa HIV/AIDS, điều trị và chăm sóc người nhiễm HIV.
– Mĩ – Việt trao đổi hợp tác an ninh – quân sự: Trong chuyến thăm Việt Nam, chiều 4 – 12 – 2007, Đại sứ Stephen D. Mull, Trợ lý Ngoại trưởng Mi phụ trách vấn đề chính trị – quân sự đã có cuộc gặp gỡ báo chí, khẳng định triển vọng hợp tác an ninh – quân sự hai nước rất tươi sáng. Trong thời gian làm việc ở Việt Nam, Đại sứ Mull đã gặp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công an. Hai bên đã cùng thảo luận về môi quan hệ trong lĩnh vực an ninh. Phía Mĩ chủ trương tăng cường sự trợ giúp cho quân đội và công an Việt Nam về khả năng cứu trợ nhân đạo và đối phó với thảm hoạ. Hai nước cũng tăng cường hợp tác trong lĩnh vực chống khủng bố và phổ biến vũ khí hạt nhân.
(B4) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI K9 (2019-2020)
1-Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới,nó đã tạo ra những cơ hội gì ? Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về chính sách đối ngoại với các dân tộc và các quốc gia khác trong khu vực và các quốc gia khác trên thế giới, là một công dân VN chúng ta phải có trách nhiệm gi để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với ban bè và các nước trên thế giới?
2: Trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay, hîp t¸c quèc tÕ lµ vÊn ®Ò tÊt yÕu cña mçi quèc gia, d©n téc trªn thÕ giíi. ViÖt Nam lµ mét vÝ dô ®iÓn h×nh cho xu thÕ ®ã.
	B»ng vèn hiÓu biÕt cña m×nh, em h·y lµm râ nhËn ®Þnh trªn.
3-Thực hiện tốt tình hữu nghị với các dân tộc và các nước có lợi gì cho chúng ta trên trường quốc tế (làm bài tập tình huống trong sách( btthgđc9)
5- Em hãy cho biết hợp tác là gì ?Trong bối cảnh hiện nay thì hợp tác có lợi gì.Đảng và nhà nước tacó quan điểm thế nào về hợp tác,ngay từ bây giờ học sinh chúng ta cần phải làm gì về tinh thần hợp tác
6- Trong quá trinh hợp tác của nước ta đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho đất nước em hãy nêu những công trình hợp tác hiệu quả cao trong nước nói chung và Bắc Ninh nói riêng.
8-Thế nào là truyền thống dân tộc.Dân tộc ta có những truyền thống gì? Nó có giá trị như thế nào? Chúng ta phải làm gì để gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó
 (B5)
	 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI K9 (2019-2020)
1-Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp gì được bạn bè thế giới công nhận? Bằng hiểu biết của mình em chứng minh truyền thống đó từ khi dựng nước tới nay.
( truyền thống yêu nước. 
c/m qua các thời kì ls
nổi bật trong đó có bác hồ)
2-Em h·y cho biÕt nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn tai n¹n giao th«ng. Nguyªn nh©n nµo lµ chñ yÕu? 
3-	Tõ n¨m 2008, Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ®· ph¸t ®éng mét phong trµo thi ®ua lín trong c¸c tr­êng phæ th«ng. Em h·y cho biÕt ®ã lµ phong trµo thi ®ua g×? Em biÕt néi dung nµo cña phong trµo thi ®ua ®ã?
4:
Đề thi học sinh giỏi lớp 7 huyện N năm học 2009 – 2010 có câu sau: 
 “Tình huống: Trong giờ học môn GDCD, khi cô giáo nêu vấn đề của bài học thì A nói với H: Nói đến truyền thống gia đình, dòng họ là mình thấy mặc cảm. Gia đình, dòng họ mình chẳng có gì nổi bật để tự hào cả, dòng tộc chẳng có ai đỗ đạt cao hoặc giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan Nhà nước.
Em hãy dùng kiến thức bài: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (chương trình môn GDCD lớp 7) để phân tích cho A hiểu”. 
Anh (chị) hãy làm đáp án cho câu hỏi trên.
- Bài làm đúng hình thức đáp án 1 đề thi 
- Khẳng định ý kiến của A là sai.
- Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp về học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hoá và đạo đức ...
- Truyền thống của gia đình dòng họ không chỉ phụ thuộc vào việc có ai đỗ đạt cao hoặc giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan Nhà nước...
- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy...
- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
- Trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ... không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ...
- Liên hệ bản thân
6-Em hãy kể tên 5 tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên (ghi rõ tên viết tắt của tổ chức đó bằng tiếng Anh). Nêu một số công trình hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới, trong đó có công trình được thực hiện ở địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế, xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân.
(B- 6) 21/10 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI K9 (2019-2020)
1-Truyền thống của đan tộc ta được hình thành như thế nào? Đó là những truyền thống gi, nó có giá trị ra sao, dã đóng góp gì đến sự phát triển của dân tộc mỗi người chúng ta phải làm gì để phát huy và giữ gìn truyền thống đó?
2-Em hãy kể tên những truyền thống tốt đẹp mà em đã được học và đã biết là một
Học sinh đang ngồi trên ghế nhà trương chúng ta phải làm gì để phát huy được truyền thống tốt đẹp đó
3-Trong phần đặt vấn đề bác đã nói đến truyền thống nào .Bằng vốn hiểu biết của em . Em hãy phân tích truyền thống đó qua các thời kỳ từ trước đến nay(chứng minh dẫn chứng trong lịch sử và các tác phẩm văn học)
4-Thế nào là năng động và sáng tạo,nó là gì cuả con người ,nó là kết quả của quá trình gì của con người,để trở thành người năng động và sáng tạoq chúng ta cần phải làm gì? 
5-Trong sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp hiện nay năng đông sáng tạo có tác động đến chúng ta như thế nào ngay từ khi ngồi trên ghế nhà Trường ?
Đề chính thức
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
MÔN: GDCD LỚP 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(2.0 điểm)
 Trong xu thế hội nhập hiện nay, hợp tác quốc tế là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những điển hình của xu thế đó.
 Bằng vốn hiểu biết của mình, em hãy làm rõ nhận định trên.
Câu 2: (2.0 điểm)
 Bác Hồ đã từng nói: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta......”
	 Bằng hiểu biết và kiến thức đã học của mình, em hãy làm nổi bật truyền thống trên.
Câu 3: (2.0 điểm)
 a. Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp - hóa hiện đại hóa đất nước?
 b. Trong thanh niên học sinh thường có quan niệm “Được đến đâu thì hay đến đó”, “Nước đến chân mới nhảy”. Em có đồng tình với quan niệm đó không? Vì sao?
Câu 4: (2.5 điểm)
 Tệ nạn xã hội là gì ? Tác hại của các tệ nạn xã hội ? Em hãy nêu một số qui định của pháp luật về phòng chống các tệ nạn xã hội ?
 * Tình huống:
 Hùng là một học sinh giỏi, gia đình của Hùng khá giả và năm học vừa qua Hùng thi tốt nghiệp đạt loại giỏi và thi đậu vào trường đại học kinh tế TPHCM. Bố mẹ và gia đình dòng họ và bạn bè đều hãnh diện về Hùng. Lên thành phố được một năm, Hùng bắt đầu quen được nhiều bạn bè và từ đó Hùng bị bạn bè rủ rê tụ tập ăn chơi, một lần Hùng được bạn mời hút thử ma túy, từ lần đó Hùng bị nghiện ma túy luôn, bao nhiêu tiền ba mẹ cho ăn học Hùng đều dồn hết cho vào các cuộc chơi thâu đêm và ma túy, hết tiền Hùng bán cả xe để có tiền hút ma túy. Hùng bỏ bê việc học và đầu năm học thứ hai Hùng bị thi lại nhiều môn và bị nhà trường đuổi học vì bị phát hiện hút ma túy. 
 - Theo em, có những nguyên nhân nào dẫn đến Hùng bị nghiện ma túy ?
- Em hiểu biết gì về ma túy?Pháp luật có những qui định gì đối với người sử dụng trái phép chất ma túy ?
- Nếu em là Hùng em sẽ làm gì để không sa vào ma túy và học tập tốt ?
Câu 5: (1.5 điểm) 
 Vì sao bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là vấn đề bức xúc toàn cầu? Là học sinh , em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
--------------- HẾT ---------------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: GDCD 9
Nội dung
Điểm
Câu 1: (2.0 điểm)
 - Làm rõ được tính tất yếu: Bất cứ quốc gia dân tộc nào cũng phải tham gia hợp tác quốc tế nếu không sẽ tụt hậu.
 - Lợi ích:
 + Cộng đồng thế giới: Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại
 + Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật
* Thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm
* Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
- Thực tế chứng minh ở Việt Nam:
+ Đảng, nhà nước ta đã coi trọng vấn đề này thể hiện bằng các chủ trương, chính sách
+ Thành tựu:
* Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: ASEAN, WTO
* Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục
- Liên hệ bản thân: Ra sức học tập, hợp tác với mọi người trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
Câu 2: (2.0 điểm)
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này qua các thế hệ khác.
- Khẳng định được dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như : Hiếu học, đoàn kết,tôn sư trọng đao,yêu nước
- Khẳng định câu nói của Bác thể hiện truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam đó là truyền thống yêu nước đã được thực tiễn lịch sử chứng minh
- Truyền thống đó thể hiện :
+ Trước đây: Truyền thống này đã được chứng minh qua các thời kì lịch sử; từ thời Bà Trưng, bà Triệu......đến thời đại Hồ Chí Minh nhiều người đã hy sinh, ngã xuống vì độc lập dân tộc.
+ Hiện nay: Truyền thống này đang được kế thừa nhân dân ta đã và đang cống hiến sức mình để xây dựng và bảo vệ tổ quốc như lao động sản xuất giỏi, phòng chống thiên tai....
( HS lấy ví dụ khác để chứng minh nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
- Ý nghĩa :
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc vô cùng quý giá ,góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và của mỗi cá nhân.
+Góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc Viêt Nam.
- Phê phán một số biểu hiện làm mai một truyền thống : Chạy theo lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng đến lợi ích của đất nước, lười nhác,thích hưởng thụ
Câu 3: (2.0 điểm)
 - Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp - hóa hiện đại hóa đất nước, bởi vì:
Học sinh nêu ra các ý có nội dung hoặc tương đương sau:
 + Thế hệ thanh niên ngày nay được sống và học tập trong một điều kiện thuận lợi hơn thế hệ cha anh. 
 + Họ là những người năng động, sáng tạo và tự tin.
 + Họ có lí tưởng sống cao đẹp, có đầy nhiệt huyết và hào khí của tuổi trẻ.
 + Họ được học tập và rèn luyện trong những môi trường thuận lợi hơn, được gia đình, xã hội và nhà nước quan tâm. 
 + Họ có điều kiện để tiếp cận với những nguồn tri thức tiên tiến hơn. 
 - Trong thanh niên học sinh thường có quan niệm “Được đến đâu thì hay đến đó.”, “Nước đến chân mới nhảy”.
 + Em không đồng tình với quan niệm đó vì: 
 + Làm việc gì muốn đạt đến kết quả cao thì phải có mục đích, kế hoạch, làm việc phải khoa học, chủ động trong công việc mới có hiệu quả. 
 + Còn làm việc mà bị động, không có kế hoạch, thiếu kĩ thuật, thiếu khoa học thì công việc sẽ trì trệ, không có hiệu quả được. 
Câu 4: (2.5 điểm) Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm. 
 * Tác hại: 
- Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vở hạnh phúc gia đình, suy thoái giống nòi, rối loạn trật tự xã hội và làm giảm sút nền kinh tế gia đìng, đất nước
- Gây đại dịch AIDS, dẫn đến cái chết. 
* Những quy định của pháp luật:
- Cấm đánh bạc dưới bất kì hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc.
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý. Những người nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện. 
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dổ hoặc dẫn dắt mại dâm.
- Trẻ em không được đánh bạc, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích, nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em sử dụng những văn hóa phẩm đồi trụy, đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ. 
* Tình huống: 
 - Theo em, có những nguyên nhân dẫn đến Hùng bị nghiện ma túy :
 + Hùng thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy.
 + Không tự chủ bản thân. 
 + Hùng tò mò muốn tìm thử cảm giác lạ.
 + Hùng bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo. 
 - Theo em ma túy là một chất gây nghiện khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta nó sẽ kích thích trung ương thần kinh tạo ra nhiều ảo giác làm cho con người không tự chủ được bản thân, là chất dễ gây nghiện dù chỉ thử một lần, là con đường ngắn nhất dẫn đến căn bệnh AIDS, gây ra cái chết trắng nếu thiếu hiểu biết về ma túy. 
 - Pháp luật có những qui định gì đối với người sử dụng trái phép chất ma túy :
 + Bộ luật hình sự năm 1999, điều 199 “ Tội sử dụng trái phép chất ma túy”
 1. Người nào sử dụng trái phép chất ma tuý dưới bất kì hình thức nào, đã được giáo dục nhiều lần và đã bị xử lí hành chánh bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buột mà còn tiếp tục sử dụng trái phép chất ma túy thì bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
 2.  Tái phạm tội này thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm. 
- Nếu em là Hùng em sẽ không chơi và không nghe theo lời dụ dỗ của những bạn bè xấu, luôn phải biết tự chủ bản thân, không tò mò và phải luôn tìm hiểu tác hại của ma túy để không xa vào ma túy, khuyên bạn bè và mọi người không nên sử dụng ma túy, tố giác những nơi buôn bán, tàng trữ, tổ chức sử dụng chất ma túy cho cơ quan chính quyền để kịp thời xử lí.
Câu 5: (1.5 điểm) 
 - Nêu k/n
 + Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
 + Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất sẵn có trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến phục vụ cuộc sống con người.
- Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị đe dọa bởi chất thải của các nhà máy, xí nghiệp, các công ty.bởi sự thiếu hiểu biết và thiếu ý thức của con người đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra. Vì vậy, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của mọi người và toàn xã hội.
 - Liên hệ: Hiểu giá trị của môi trường và tài nguyên thiên nhiên để có ý thức trách nhiệm bảo vệ.
 + Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên như: Tham gia vệ sinh công cộng, trồng cây gây rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ động thực vật, thủy- hải sản, nguồn nước.Tuyên truyền cho những người xung quanh cùng tích cực tham gia bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
 Để kiểm tra khảo sát học sinh giỏi GDCD 9 lần1
Câu 1.(4.0 điểm):
 Pháp luật là gì? Em hãy nêu đặc điểm, vai trò của pháp luật trong quản lý Nhà nước, quản lý xã hội? Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành, hình thức thể hiện và các biện pháp đảm bảo thực hiện?
Câu 2.(4.0điểm):Di sản văn hóa là gì? Hãy kể tên một số di sản văn hóa ở Bắc Ninh mà em biết? Việc bảo vệ di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với Việt Nam và thế giới? Nêu trách nhiệm của công dân học sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa?
C©u 3 : ( 4 ®iÓm )
V× sao ph¶i b¶o vÖ m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn? Lµ c«ng d©n häc sinh em ph¶i lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng? 
+)C©u4 : ( 2®iÓm ) 
 “Tình huống: Trong giờ học môn GDCD, khi cô giáo nêu vấn đề của bài học thì A nói với H: Nói đến truyền thống gia đình, dòng họ là mình thấy mặc cảm. Gia đình, dòng họ mình chẳng có gì nổi bật để tự hào cả, dòng tộc chẳng có ai đỗ đạt cao hoặc giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan Nhà nước.
Em hãy dùng kiến thức bài: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (chương trình môn GDCD lớp 7) để phân tích cho A hiểu”. 
C©u5 (4đ) B4-2
Trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay, hîp t¸c quèc tÕ lµ vÊn ®Ò tÊt yÕu cña mçi quèc gia, d©n téc trªn thÕ giíi. ViÖt Nam lµ mét vÝ dô ®iÓn h×nh cho xu thÕ ®ã.
	B»ng vèn hiÓu biÕt cña m×nh, em h·y lµm râ nhËn ®Þnh trªn.
(B-7) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI K9 (2019-2020)
Câu 1: Là học sinh ngồi trên ghế nhà trường phải rèn luyện ra sao để rèn tính làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả?Em nêu một số tấm gương làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả.
Câu 2:Thế nào là sống có lý tưởng, người như thế nào được gọi là sống có lý tưởng
Ngày nay thanh niên phải có lý tưởng sông như thế nào?
Câu 3:Trong thực tế hiện nay em có phê phán hay tán thành một số thanh niên sống không phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc đó là những tư tưởng gì?
Em cần đóng góp gì cho bạn.
Câu4: em tìm những câu ca giao hoặc tấm gương tiêu biểu về tấm gương sống có lý tưởng?
Câu 5:Trong cuộc đời giản dị của Bác em hãy phân tích và làm rõ là người sống có lý tưởng
	(B-8) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI K9 
Câu 1: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Hãy nêu một ví dụ về sự hợp tác? Hợp tác quốc tế sẽ đem lại lợi ích gì cho nhân loại, cho Việt Nam và cho bản thân em?
Câu 2: Em hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Theo em, công dân nói chung, học sinh nói riêng cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
Câu 3: Ngày 26/3/2019 là kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh? Theo em trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là gì?
Câu 4: Em hãy nêu 4 tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa? Học sinh cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa?
C©u 5: Trong bøc th­ cña ®ång chÝ N«ng §øc M¹nh göi thanh niªn, ®¨ng trªn b¸o Nh©n d©n ngµy 26/03/2003, víi tiªu ®Ò “C«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ chÝnh lµ sù nghiÖp cña thanh niªn”, cã ®o¹n viÕt:
(...§ã chÝnh lµ tr¸ch nhiÖm vÎ vang, còng lµ thêi c¬ to lín ®Ó c¸c ch¸u, tr­íc hÕt lµ thÕ hÖ tri thøc trÎ ®ua tµi cèng hiÕn cho sù ph¸t triÓn thÞnh v­îng vµ bÒn v÷ng cña d©n téc, v× h¹nh phóc cña nh©n d©n...)
Theo em t¹i sao nãi c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ lµ tr¸ch nhiÖm vÎ vang vµ lµ thêi c¬ to lín ®èi víi thanh niªn?
Em h·y nªu tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn trong sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc? NhiÖm vô cña ng­êi thanh niªn- häc sinh lµ g×?
 + LAM các phần trong bài tập tình huống phần trách nhiệm của thanh niên
Phần gợi ý trong đề 8
Câu 3: 
 * Đối với bản thân: Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên. 	
- Lấy được ví dụ về sự hợp tác như: Nước ta hợp tác với Liên bang Nga trong khai thác dầu khí, hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng, ... 
Hợp tác quốc tế sẽ đem lại lợi ích cho nhân loại, cho Việt Nam và cho bản thân em:
 * Đối với nhân loại:
- Để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toan cầu: hạn chế bùng nổ dân số. khắc phục tình trạng đói nghèo, bảo vệ môi trường.
 - Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. 
 - Để đạt được mục tiêu hòa bình cho nhân loại. 
 * Đối với Việt Nam:
 - Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta các điều kiện sau:
 + Thu hút được vốn đầu tư, giải quyết việc làm ..
 + Học hỏi được kinh nghiệm, tiếp thu được những thành tựu khoa học – công nghệ, kỹ thuật..
 + Nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. 
 - Hiểu biết rộng hơn, tiếp cận với sự tiến bộ, trình độ khoa học kỹ thuật và văn minh của các nước.
+ Tiếp thu những nền văn hóa, làm đậm đà phong phú bản sắc dân tộc.
 - Có thể giao lưu với bạn bè các nước, đời sống vật chất, tinh thần của bản thân và gia
Tiêu chuẩn gia đình van hoá: - 4 tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa 
+ Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ.
	+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
	+ Đoàn kết với xóm giềng.
	+ Làm tốt nghĩa vụ công dân.
 - Học sinh cần phải xây dựng gia đình văn hóa 
Phải chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em; không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.
LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN
ý 1: Lý t­ëng sèng cña thanh niªn hiÖn nay (1®iÓm)
- Lµ biÕt lu«n suy nghÜ vµ hµnh ®éng kh«ng mÖt mái ®Ó thùc hiÖn lý t­ëng cña d©n téc, cña nh©n lo¹i, v× sù tiÕn bé cña b¶n th©n vµ x· héi
- Lµ phÊn ®Êu thùc hiÖn môc tiªu x©y dùng n­íc ViÖt Nam ®éc lËp, d©n giµu, n­íc m¹nh, XH c«ng b»ng d©n chñ, v¨n minh.
 ý 2: ( 2 ®iÓm)
- Sèng ®Ñp: (1®)lµ sèng cã lý t­ëng, cã hoµi b·o, cã ­íc m¬, cã tÊm lßng nh©n ¸i
- Sèng cã Ých: (1®) 
 + sèng v× mäi ng­êi, ®Æt lîi Ých chung lªn trªn lîi Ých riªng
 + ph¶i biÕt ph©n biÖt ®óng - sai, ph¶i - tr¸i
 + chÊp hµnh nghiªm chØnh ®­êng lèi, chñ tr­¬ng chÝnh s¸ch ph¸p luËt cña §¶ng vµ Nhµ n­íc, c¸c quy t¾c vµ trËt tù x· héi. 
 ý 3 : (1 ®iÓm ) Liªn hÖ thùc tÕ biÓu hiÖn sèng cã lý t­ëng vµ thiÕu lý t­ëng cña thanh niªn.
 - Sèng cã lý t­ëng : V­ît khã trong häc tËp, n¨ng ®éng s¸ng t¹o trong c«ng viÖc, ®Êu tranh chèng c¸c hiÖn t­îng tiªu cùc
- ThiÕu lý t­ëng : Sèng û l¹i thùc dông sa vµo tÖ n¹ x· héi, thê ¬ víi mäi ng­êi
 * Tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn :
- Ra søc häc tËp v¨n ho¸, KHKT, tu d­ìng ®¹o ®øc 
- TÝch cùc tham gia chÝnh trÞ x· héi
- X©y dùng n­íc ta thµnh mét n­íc CNH – H§H
- BiÕt t«n träng häc hái, biÕt gi÷ g×n, kÕ thõa 
 ý 4: ( 2 ®iÓm)
- HS nªu râ ®­îc dù ®Þnh cña m×nh trong t­¬ng lai: cã thÓ tiÕp tôc con ®­êng häc vÊn, hoÆc chuyÓn sang häc nghÒ (1®)
- Lý gi¶i v× sao em l¹i cã dù ®Þnh ®ã (1®)
- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 
+ Ra sức học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật.
+ Tu dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức tác phong, lối sống.
+ Rèn luyện sức khỏe; tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội.
+ Tham gia lao động, phát triển phẩm chất và năng lực của người lao động mới.
(B-9) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI K9 (2019-2020)
Câu 1:TRách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đá nước là gì ?Nhiệm vụ của thanh niên và học sinh như thế nào.
Câu 2:Theo em muốn thực hiện được mục tiêu hiện đại hoá công nghiệp hoá thì học sinh chúng ta cần có những phẩm chất gì và rèn luyện như thế nào để đáp ứng được điều đó?
Câu 4: Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? Nêu những tệ nạn đang gây nhức nhối trong xã hội hiện nay .Em hãy nêu những nguyên nhân chủ yếu gây ra những tệ nạn đó,nó đã ảnh hưởng gì đến xã hội và đến lứa tuổi thanh thiếu nien hiện nay?
 *(Xem lại sách lớp dưới)
Câu 5: Di sản văn hóa là gì? Hãy kể tên một số di sản văn hóa mà em biết? Việc bảo vệ di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với Việt Nam và thế giới? Nêu trách nhiệm của công dân học sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa?
Phần gợi ý câu 5
- HS kể đúng được di sản văn hóa Ví dụ: + Trống đồng Đông Sơn
 + Thành nhà Hồvv.
- Ý nghĩa:
Đối với Việt Nam: 
+ DSVH, di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
+ Những di sản, di tích và cảnh đẹp cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đối với thế giới:
 DSVH Việt Nam đóng góp vào kho tàng văn hóa thế giới. Một số DSVH việt Nam được công nhận là DSVH thế giới để được tôn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại.
Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng; Cao nguyên đá Đồng văn; Quần thể di tích Cố đô Huế; Phố cổ Hội An; Nhã nhạc cung đình Huế; Hội Gióng ở phù Đổng-Sóc Sơn; Văn hóa Công Chiêng Tây Nguyên; khu di tích trung tâm hoàng thành Thăng Long – Hà Nội; Mộc bản triều Nguyễn; 82 bia tiến sĩ văn miếu Quốc tử giám
- Trách nhiệm của công dân HS trong việc bảo vệ các DSVH:
+ Giữ gìn sạch đẹp các DSVH ở địa phương
+ Đi tham quan tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa
+ Không vứt rác bừa bãi và có hành vi làm ô nhiễm môi trường ở các khu di tích.
+ Tố giác những kẻ ăn cắp di vật, cổ vật, bảo vật, xâm phạm trái phép đất đai ở các khu di tích.
+ Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống ở địa phương
+ Tôn trọng, học hỏi tinh hoa, văn hóa của các dân tộc khác trên thế giới để làm phong phú cho bản sắc văn hóa dân tộc mình, giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
 Phần trả lời câu trong đề khảo sat lần 1 >. Câu 1
Khái niệm
1,0 đ
+ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm
0,5đ
+ Sáng tạo: là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần hoặc tìm ra cái mới cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có.
0,5đ
Ý nghĩa của năng động, sáng tạo:
1,0 đ
+ Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua khó khăn thử thách, những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.
0,5 đ
+ Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên được những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.
0,5 đ
- Cách rèn luyện: (HS có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Giám khảo có thể linh hoạt cho điểm) nhưng cơ bản phải nêu được các ý sau:
1,5 đ
+ Nhận thức được phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên mà có, mà cần phải rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống.
0,5 đ
+ Học sinh phải có ý thức học tập tốt, có phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống; khắc phục thói quen ỷ lại, dựa dẫm, bị động hay bảo thủ, trì trệ
0,5 đ
+ Luôn đặt ra câu hỏi trước khi hành động là làm thế nào là tốt hơn; có cách nào làm tốt hơn không; tập thói quen đánh giá hiệu quả công việc của mình và đề ra những yêu cầu cao hơn; kiên nhẫn, say mê, có nghị lực vượt qua hoàn cảnh để đạt mục đích.
0,5đ
Câu2* Ph¶i b¶o vÖ m«i trêng, tµi nguyªn thiªn nhiªn:
- M«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn cã tÇm quan träng ®Æc biÖt ®èi víi ®êi sèng con ng­êi, t¹o c¬ së vËt chÊt ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n ho¸, x· héi, t¹o cho con ng­êi ph­¬ng tiÖn sinh sèng, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, ®¹o ®øc, tinh thÇn.
- HiÖn nay m«i tr­êng vµ tµi nguyªn ®ang bÞ « nhiÔm, bÞ khai th¸c bõa b·i®iÒu ®ã ¶nh h­ëng lín ®Õn ®iÒu kiÖn sèng, søc khoÎ, tÝnh m¹ng con ng­êi.
- B¶o vÖ m«i trêng tèt con ng­êi míi cã thÓ t¹o ra mét cuéc sèng tèt ®Ñp, bÒn v÷ng, l©u dµi.
( 1,5 ®iÓm ) * Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n häc sinh:
- Tuyªn truyÒn, nh¾c nhë mäi ng­êi cïng thùc hiÖn qui ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ b¶o vÖ tµi nguyªn, m«i tr­êng.
- NÕu thÊy c¸c hiÖn t­îng lµm « nhiÔm m«i tr­êng ph¶i nh¾c nhë, hoÆc b¸o cho c¬ quan cã thÈm quyÒn trõng trÞ nghiªm kh¾c kÎ cè t×nh huû ho¹i m«i tr­êng.
- H­ëng øng tÕt trång c©y, tham gia c¸c cuéc thi, c¸c phong trµo b¶o vÖ m«i tr­êng
Câu3* Ph¶i b¶o vÖ m«i trêng, tµi nguyªn thiªn nhiªn:
- M«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn cã tÇm quan träng ®Æc biÖt ®èi víi ®êi sèng con ng­êi, t¹o c¬ së vËt chÊt ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_sinh_gioi_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_na.doc