Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Lịch sử 8 - Năm học 2019-2020

ĐỀ 1

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)

Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (1 điểm).

1. Vì sao Pháp chọn Gia Định làm mục tiêu tấn công sau thất bại ở Đà Nẵng ?

A. Dân cư ở Gia Định đông.

B. Gia Định có nhiều mỏ than.

C. Gia Định có số quân triều đình đông.

D. Gia Định là vựa lúa của miền Nam, có nhiều cảng biển lớn.

2. Thực dân Pháp tiến đánh Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai vào

A. năm 1880. B. năm 1881. C. năm 1882. D. năm 1883.

3. “Cần Vương ” nghĩa là

A. Hết lòng cứu nước. C Giúp dân cứu nước.

B. Giúp vua cứu nước. D. Quyết tâm bảo vệ triều đình.

4. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là

A. Phan Đình Phùng. C. Đinh Công Tráng.

B. Cao Thắng. D. Phạm Bành.

 

doc 6 trang phuongnguyen 26/07/2022 2340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Lịch sử 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Lịch sử 8 - Năm học 2019-2020

Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Lịch sử 8 - Năm học 2019-2020
Tuần 26 Ngày soạn: 20/ 05/ 2020
Tiết 45 Ngày dạy: 27/05/ 2020
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỊCH SỬ 8, HỌC KÌ II
 Năm học 2019 - 2020
I. Muïc tieâu :	
1. Kieán thöùc: 
- Giuùp HS naém ñöôïc nhöõng söï kieän quan troïng cuûa lòch söû Vieät nam khi thöïc daân Phaùp xaâm löôïc.
- Naém ñöôïc noäi dung cô baûn cuûa Hieäp Öôùc Nhaâm Tuaát (1862)
- Hieåu ñöôïc caùc cuoäc khôûi nghóa lôùn trong phong traøo Caàn Vöông.
- So saùnh ñöôïc cuoäc khôûi nghóa Yeân Theá vôùi caùc cuoäc khôûi nghóa cuøng thôøi.
- Bieát ñöôïc cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp cuûa nhaân daân caùc tænh Nam kyø.
2. Kó naêng: Vaän duïng kieán thöùc ñeå laøm caùc daïng baøi lòch söû .
3. Thaùi ñoä-tình caûm: 
- Coù thaùi ñoä nhaän ñònh ñuùng ñaén, toân troïng söï kieän lòch söû.
- Trung thöïc khi laøm baøi.
4. Năng lực:
 a. Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 b. Năng lực chuyên môn: Năng lực tìm hiểu Lịch sử, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết câu hỏi và bài tập của bài học, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
II. Hình thöùc kieåm tra:Traéc nghieäm vaø töï luaän(3/7)
III. Ma traän ñeà:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề I:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 
xâm lược 
(1858 - 1884)
- Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai vào năm 1882.
- Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là Phan Đình Phùng.
- Biết được các mốc thời gian ngắn liền với sự kiện lịch sử.
 Giải thích 
vì sao Pháp tấn công Gia Định. 
Hiểu được vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1+2/4
1,5
15%
1/4
0,25
2,5%
1
2
20%
2+3/4
3,75
37,5%
Chủ đề II:
Phong trào kháng Pháp
 trong những năm 
cuối thế kỉ XIX
Điền tên nhân vật lịch sử
Phong trào nào điển hình nhất trong phong trào Cần Vương
Giải thích thuật ngữ “ Cần vương”
Giải thích cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
So sánh điểm giống và khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần vương.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1/2
0.5
5%
1/4
0,25
2,5%
1/2
1,5
15%
1
3
30%
3+1/4
6,25
62,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
2+2/4+1/2
3
30%
1+2/4+1/2
4
40%
1
3
30%
6
10
100%
IV. ĐÈ KIỂM TRA
ĐỀ 1	
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) 	
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (1 điểm).
1. Vì sao Pháp chọn Gia Định làm mục tiêu tấn công sau thất bại ở Đà Nẵng ?
A. Dân cư ở Gia Định đông.
B. Gia Định có nhiều mỏ than.
C. Gia Định có số quân triều đình đông.
D. Gia Định là vựa lúa của miền Nam, có nhiều cảng biển lớn.
2. Thực dân Pháp tiến đánh Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai vào 
A. năm 1880. B. năm 1881. C. năm 1882. D. năm 1883. 
3. “Cần Vương ” nghĩa là 
A. Hết lòng cứu nước. C Giúp dân cứu nước.
B. Giúp vua cứu nước.	 	 D. Quyết tâm bảo vệ triều đình.
4. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là 
A. Phan Đình Phùng. C. Đinh Công Tráng. 
B. Cao Thắng. D. Phạm Bành.
Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ (.......) sao cho đúng (1 điểm).
(Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Đề Thám, Hoàng Diệu, Nguyễn Trung Trực)
1. Người chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả khi quân pháp tấn công Đà Nẵng (1858) là..........................
2. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1858 -1873 ), nhân dân đã suy tôn........ làm Bình Tây Đại Nguyên Soái.
3. .là người nổi tiếng với câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
4. ...dù bị mù nhưng vẫn dùng văn thơ làm vũ khí để chiến đấu chống giặc. 
Câu 3: Hãy nối mốc thời gian (cột A) sao cho phù hợp với nội dung sự kiện (cột B) 1 điểm.
Cột A
(Thời gian)
Cột B
(Sự kiện)
A nối B
1. 1 - 9 - 1858
A. Pháp tấn công Gia Định
1 nối ........
2. 17 - 2 - 1859
B. Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
2 nối ........
3. 10 - 12 - 1861
C. Triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
3 nối ........
4. 24 - 6 - 1867
D. Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Vàm Cỏ Đông
4 nối ........
E. Pháp tấn công Đà Nẵng
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? (2 điểm)
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Vì sao? (2 điểm)
Câu 3: So sánh điểm giống và khác nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương? 
(3 điểm)
ĐỀ II
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) 
Caâu 1: Chọn cụm từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ (.......) sao cho đúng (1 điểm).
(Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Đề Thám, Hoàng Diệu, Nguyễn Trung Trực)
1. Người chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả khi quân pháp tấn công Đà Nẵng (1858) là..........................
2. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1858 -1873 ), nhân dân đã suy tôn........ làm Bình Tây Đại Nguyên Soái.
3. .là người nổi tiếng với câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
4. ...dù bị mù nhưng vẫn dùng văn thơ làm vũ khí để chiến đấu chống giặc. 
Câu 2: Hãy nối mốc thời gian (cột A) sao cho phù hợp với nội dung sự kiện (cột B) 1 điểm.
Cột A
(Thời gian)
Cột B
(Sự kiện)
A nối B
1. 1 - 9 - 1858
A. Pháp tấn công Đà Nẵng 
1 nối ........
2. 17 - 2 - 1859
B. Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
2 nối ........
3. 10 - 12 - 1861
C. Triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
3 nối ........
4. 24 - 6 - 1867
D. Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Vàm Cỏ Đông
4 nối ........
E. Pháp tấn công Gia Định 
Câu 3: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (1 điểm).
1. Vì sao Pháp chọn Gia Định làm mục tiêu tấn công sau thất bại ở Đà Nẵng ?
A. Dân cư ở Gia Định đông.
B. Gia Định có nhiều mỏ than.
C. Gia Định là vựa lúa của miền Nam, có nhiều cảng biển lớn.
D. Gia Định có số quân triều đình đông.
2. Thực dân Pháp tiến đánh Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai vào 
A. năm 1880. B. năm 1882. C. năm 1881. D. năm 1883. 
3. “Cần Vương ” nghĩa là 
A. Hết lòng cứu nước. C Giúp dân cứu nước.
B. Quyết tâm bảo vệ triều đình.	 	 D. Giúp vua cứu nước.
4. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là 
A. Phan Đình Phùng. C. Đinh Công Tráng. 
B. Cao Thắng. D. Phạm Bành.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Vì sao? (2 điểm)
Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương ?
 (3 điểm)
Câu 3: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? (2 điểm)
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- KÌ II - MÔN LỊCH SỬ 8
 NĂM HỌC: 2019- 2020 
 ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Câu 1: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
D
C
B
A
Câu 2: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
Nguyễn Tri Phương
Trương Định
Nguyễn Trung Trực
Nguyễn Đình Chiểu
 	Câu 3: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
E
A
D
B
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 3: (2 điểm)
* Nguyên nhân sâu xa: 1.5đ
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
* Nguyên nhân trực tiếp: 0.5đ
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
C©u 2: (2 điểm)
 - Khởi nghĩa Hương Khê là điển hình nhất trong phong trào Cần Vương. (0,5đ)
- Vì: 
+ Thời gian kéo dài (10 năm). (0,25đ)
+ Quy mô lớn, phân bố trên địa bàn nhiều tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. (0,25đ)
+ Trình độ tổ chức cao, chặt chẽ (nghĩa quân chia thành 15 quân thứ), chế tạo được vũ khí mới (súng trường theo kiểu của Pháp). (0,5đ)
+ Đường lối đánh linh hoạt nên đã đẩy lui được nhiều cuộc càn quét của địch. (0,25đ).
+ Tính chất: ác liệt, mạnh mẽ, sôi nổi. (0,25đ)
Câu 3: (3 điểm)
- Giống nhau: (1đ)
+ Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 
+ Hình thức: Đều là các cuộc khởi nghĩa vũ trang. 
+ Kết quả: đều bị thực dân Pháp đàn áp và thất bại. 
+ Lực lượng: đông đảo quần chúng nhân dân, đông nhất là nông dân.
+ Mục đích: chống lại Thực dân Pháp.
+ Tính chất: mạnh mẽ, sôi nổi.
 - Khác nhau: (2đ)
Phong trào Cần Vương 
Khởi nghĩa Yên Thế
Thời gian
1885 - 1896
1884 - 1913
Mục tiêu
Khôi phục lại chế độ phong kiến
Tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng
Lãnh đạo
Văn thân, sĩ phu yêu nước
Những lãnh tụ nông dân kiệt xuất, có uy tín
Quy mô
Khắp cả nước
Chủ yếu ở vùng Yên Thế (Bắc Giang)
ĐỀ II
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
Nguyễn Tri Phương
Trương Định
Nguyễn Trung Trực
Nguyễn Đình Chiểu
 	Câu 2: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
A
E
D
B
 Câu 3: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
C
B
D
A
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) 
C©u 1: (2 điểm)
- Khởi nghĩa Hương Khê là điển hình nhất trong phong trào Cần Vương. (0,5đ)
- Vì: 
+ Thời gian kéo dài (10 năm). (0,25đ)
+ Quy mô lớn, phân bố trên địa bàn nhiều tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. (0,25đ)
+ Trình độ tổ chức cao, chặt chẽ (nghĩa quân chia thành 15 quân thứ), chế tạo được vũ khí mới (súng trường theo kiểu của Pháp). (0,5đ)
+ Đường lối đánh linh hoạt nên đã đẩy lui được nhiều cuộc càn quét của địch. (0,25đ)
+ Tính chất: ác liệt, mạnh mẽ, sôi nổi. (0,25đ)
Câu 2: (3 điểm)
 - Giống nhau: (1đ)
+ Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 
+ Hình thức: Đều là các cuộc khởi nghĩa vũ trang. 
+ Kết quả: đều bị thực dân Pháp đàn áp và thất bại. 
+ Lực lượng: đông đảo quần chúng nhân dân, đông nhất là nông dân.
+ Mục đích: chống lại Thực dân Pháp.
+ Tính chất: mạnh mẽ, sôi nổi.
 - Khác nhau: (2đ)
Phong trào Cần Vương 
Khởi nghĩa Yên Thế
Thời gian
1885 - 1896
1884 - 1913
Mục tiêu
Khôi phục lại chế độ phong kiến
Tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng
Lãnh đạo
Văn thân, sĩ phu yêu nước
Những lãnh tụ nông dân kiệt xuất, có uy tín
Quy mô
Khắp cả nước
Chủ yếu ở vùng Yên Thế (Bắc Giang)
Câu 3: (2 điểm)
* Nguyên nhân sâu xa: 1.5đ
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
* Nguyên nhân trực tiếp: 0.5đ
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_lich_su_8_nam_hoc_2019_2020.doc