Đề kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí 9 - Đề 2 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1. Trong hoạt động sản xuất, các dân tộc ít người thường có kinh nghiệm

A. thâm canh cây lúa đạt đến trình độ cao.

B. làm nghề thủ công đạt mức tinh xảo cao.

C. trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, KHKT.

D. trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nghề thủ công.

Câu 2. Lực lượng lao động nước ta đông đảo là do?

A. Thu hút được nhiều lao động nước ngoài.

B. Dân số nước ta đông, tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.

C. Nước ta có nhiều thành phần dân tộc.

D. Nước ta là nước nông nghiệp nên cần nhiều lao động.

Câu 3. Ngành công nghiệp trọng điểm nước ta chiếm tỉ trọng cao nhất là

A. Điện. B. Cơ khi, điện tử.

C. Hóa chất. D. chế biến lương thực, thực phẩm.

Câu 4. Cơ cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo xu hướng

A. tăng dần tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp xây

dựng, giảm tỷ trọng khu vực dịch vụ.

B. giảm dần tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng, dịch vụ.

C. tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ ổn định, tỷ trọng công nghiệp tăng rất nhanh.

D. nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao và luôn ổn định, tỷ trọng công nghiệp tăng chậm, dịch vụ tăng nhanh.

 

doc 5 trang quyettran 21780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí 9 - Đề 2 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí 9 - Đề 2 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Đề kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí 9 - Đề 2 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT ..
TRƯỜNG THCS 
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I 
NĂM HỌC: 2021 - 2022
ĐỊA LÍ 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
A. MA TRẬN ĐỀ
Những nội dung chính
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Địa lí dân cư
- Biết được các dân tộc nước ta có trình độ phát triển kinh tế khác nhau.
- Nêu được đặc điểm nguồn lao động nước ta.
Số câu
2c
2c
Số điểm
1,0đ	
1,0đ	
TL
10%
10%
Ngành kinh tế
- Biết được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
- Biết được sự phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm.
- Nêu được sự yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp.
Số câu
4c
4c
Số điểm
2,0đ	
2,0đ	
TL
20%
20%
Vùng kinh tế
- Nhận biết được vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ vùng BTB.
- Nhận biết được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành nông nghiệp 
của Tây Nguyên.
- Lựa chọn và vẽ biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp ở TDMNBB.
- Nhận xét, giải thích sự phát triển công nghiệp của TDMNBB.
Số câu
2c
1c
1c
4c
Số điểm
1,0đ
3,0đ
3,0đ
7,0đ
TL
10%
30%
30%
70%
Tổng câu
8c
1c
1c
10c
Tổng điểm
4,0đ
3,0đ
3,0đ
10đ
TL
40%
30%
30%
100%
B. THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm – mỗi ý đúng tương ứng 0,5 điểm).
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng đầu đáp án đúng nhất.
Câu 1. Trong hoạt động sản xuất, các dân tộc ít người thường có kinh nghiệm 
A. thâm canh cây lúa đạt đến trình độ cao.
làm nghề thủ công đạt mức tinh xảo cao.
C. trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, KHKT.
D. trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nghề thủ công.
Câu 2. Lực lượng lao động nước ta đông đảo là do?
A. Thu hút được nhiều lao động nước ngoài.
Dân số nước ta đông, tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
C. Nước ta có nhiều thành phần dân tộc.
D. Nước ta là nước nông nghiệp nên cần nhiều lao động.
Câu 3. Ngành công nghiệp trọng điểm nước ta chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. Điện. B. Cơ khi, điện tử.
C. Hóa chất. D. chế biến lương thực, thực phẩm.
Câu 4. Cơ cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo xu hướng 
tăng dần tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp xây
dựng, giảm tỷ trọng khu vực dịch vụ.
B. giảm dần tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng, dịch vụ.
C. tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ ổn định, tỷ trọng công nghiệp tăng rất nhanh.
D. nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao và luôn ổn định, tỷ trọng công nghiệp tăng chậm, dịch vụ tăng nhanh.
Câu 5. Vùng Bắc Trung Bộ giáp với vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên.
C. Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồngvà Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải nam trung bộ và Tây Nguyên.
Câu 6. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò quan trọng tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng
A. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Hồngvà Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 7. Tài nguyên quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp là
A. đất. B. nước. C. Khoáng sản. D. Khí hậu.
Câu 8. Vùng có mức độ tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là?
A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
II. Phần tự luận (6,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) Trình bày sự phân bố các cây công nghiệp chính ở Tây Nguyên? Vì sao cà phê được trồng nhiều nhất ở đây?
Câu 2. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau (nguồn SGK Địa lí 9 trang 69).
Bảng giá trị sản xuất công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ 
(đơn vị: tỉ đồng)
	Năm
Tiểu vùng
1995
2002
Tây Bắc
320.5
696.2
Đông Bắc
6179.2
14301.3
a.Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp ở Tây Bắc và Đông Bắc năm 1995 và 2002.
b. Dựa vào kiến thức đã học nhận xét và giải thích về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng trên.
C. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM
*Phần trắc nghiệm (4,0 điểm) – Mỗi ý đúng tương ứng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
D
B
C
C
C
D
* Phần tự luận (6,0 điểm).
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3,0 điểm)
- Các cây công nghiệp chính ở Tây Nguyên:
+ Cà phê, cao su, chè, điều
+ Phân bố từng loại cây (dc).
- Cà phê được trồng nhiều nhất vì:
+ Có điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất badan màu mỡ có diện tích lớn, khí hậu cận xích đạo, nguồn nước tưới dồi dào
+ Điều kiện kinh tế xã hội: người dân có kinh nghiệm trồng cà phê, chính sách của nhà nước
0,5đ
0,5đ
1,0đ
1,0đ
Câu 2
(3,0 điểm)
Ý a: (2,0 điểm).
Yêu cầu:
- HS vẽ đúng, đẹp dạng biểu đồ cột ghép (cột nhóm).
- Có tên biểu đồ.
- Có ghi chú đầy đủ, rõ ràng.
1,0
0,5
0,5
Ý b: Nhận xét và giải thích (1,0 điểm).
- Giá trị sản xuất CN ở 2 tiểu vùng từ năm 1995 đến 2002 tăng (dc).
 - Giá trị sản xuất CN ở Đông Bắc tăng nhanh hơn TB (dc).
- Đông Bắc có giá trị sản xuất CN lớn hơn TB (dc). 
- Giải thích: Vì ĐB tập trung nhiều tài nguyên khoáng sản, nhiều ngành CN
0,25
0,25
0,25
0,25
	 Kiểm tra của Tổ chuyên môn
	 Hiền Kiệt, ngày tháng năm 2021 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_dia_li_9_de_2_nam_hoc_2021_202.doc