Đề kiểm tra cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) ( Phần này học sinh làm ngay trên đề)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý đúng nhất: ( 1 điểm)
Câu 1: Hành vi nào sao đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư?
A. Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình.
B. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn.
C. Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ mình.
D. Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể vì sợ ảnh hưởng đến học tập của mình.
Câu 2: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính dân chủ?
A. Trường tổ chức cho hs học tập nội quy, học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện.
B. Nam đến trường dự sinh hoạt đoàn theo kế hoạch
C. Ông Bính-tổ trưởng tổ dân phố-quyết định mỗi gia đình nộp 5000 để làm quỹ.
D. Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt, các bạn tích cực đóng góp ý kiến.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 9 NĂM HỌC 2020-2021 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức. -Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo, tự chủ và lí tưởng -Biết được các việc làm thể hiện chí công vô tư, dân chủ, bảo vệ hòa bình 2.Kĩ năng. -Vận dụng kiến thức đã học để xử lý một số tình huống trong cuộc sống. 3.Thái độ. -Rèn luyện, thực hiện tốt các nội dung trên. II.HÌNH THỨC KIỂM TRA -Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Tổng cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Chí công vô tư Nhận biết thế nào là chí công vô tư Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ : 2,5% 2,5% 2. Dân chủ Nhận biết được các biểu hiện dâ chủ Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ : 2,5% 2,5% 3. Năng động sáng tạo, năng suất chất lượng Hiểu và xác định được những việc làm thể hiện năng động, sáng tạo Vận dụng xử lí tình huống trong cuộc sống Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 4 4,5 Tỉ lệ : 5% 40% 45% 4. bảo vệ hòa bình Biết được việt làm nào là bảo vệ hòa bình Nêu được khái niệm bảo vệ hòa bình Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 2 2,25 Tỉ lệ : 2,5% 20% 22,5% 5.Tự chủ Hiểu và xác định được những việc làm thể hiện tính tự chủ Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ : 2,5% 2,5% 6. Lý tưởng Hiểu và xác định được những việc làm thể hiện lí tưởng Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ : 2,5% 2,5% 7. Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc Biết được việt làm thể hiện truyền thống Vận dụng tìm một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 2 2,25 Tỉ lệ : 2,5% 20% 22,5% Tổng số câu 4 1 4 1 1 11 Tổng số điểm 1 2 1 2 4 10 Tỉ lệ : 10% 20% 10% 20% 40% 100% TRƯỜNG THCS .. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn : Giáo Dục Công Dân Lớp: 9 Thời gian : 10 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên :.Lớp:.Số báo danh MÃ ĐỀ A Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) ( Phần này học sinh làm ngay trên đề) I. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý đúng nhất: ( 1 điểm) Câu 1: Hành vi nào sao đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. B. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn. C. Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ mình. D. Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể vì sợ ảnh hưởng đến học tập của mình. Câu 2: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính dân chủ? A. Trường tổ chức cho hs học tập nội quy, học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện. B. Nam đến trường dự sinh hoạt đoàn theo kế hoạch C. Ông Bính-tổ trưởng tổ dân phố-quyết định mỗi gia đình nộp 5000 để làm quỹ. D. Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt, các bạn tích cực đóng góp ý kiến. Câu 3 Người luôn tích cực , chủ động, dám nghĩ, dám làm là người . A. Năng động B. Nhanh nhẹn C. Chăm chỉ D. Cần cù Câu 4: Hành vi nào sau đây không thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẫn. B. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế. C. Học hỏi những điều hay của người khác D. Biết lắng nghe người khác II. Nối những câu tục ngữ với những chủ đề đã học cho phù hợp : Câu tục ngữ Chủ đề a. Tôn sư trọng đạo 1. Tự chủ b. Một điều nhịn chín điều lành 2. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. c. Cái khó láo cái khôn 3. Lí tưởng d. Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên 4. Năng động sáng tạo 5. Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc a nối với. ; b nối với..; c nối với ; d nối với. HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THCS . KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn : Giáo Dục Công Dân Lớp: 9 Thời gian : 10 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên :.Lớp:.Số báo danh MÃ ĐỀ B Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) ( Phần này học sinh làm ngay trên đề) I. Nối những câu tục ngữ với những chủ đề đã học cho phù hợp (1 điểm) Câu tục ngữ Chủ đề a. Tôn sư trọng đạo 1. Tự chủ b. Một điều nhịn chín điều lành 2. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. c. Cái khó láo cái khôn 3. Lí tưởng d. Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên 4. Năng động sáng tạo 5. Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc a nối với. ; b nối với..; c nối với ; d nối với. II. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý đúng nhất: ( 1 điểm) Câu1 Người luôn tích cực , chủ động, dám nghĩ, dám làm là người . A. Năng động B. Nhanh nhẹn C. Chăm chỉ D. Cần cù Câu 2: Hành vi nào sao đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. B. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn. C. Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ mình. D. Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể vì sợ ảnh hưởng đến học tập của mình. Câu 3: Hành vi nào sau đây không thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẫn. B. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế. C. Học hỏi những điều hay của người khác D. Biết lắng nghe người khác Câu 4: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính dân chủ? A. Trường tổ chức cho hs học tập nội quy, học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện. B. Nam đến trường dự sinh hoạt đoàn theo kế hoạch C. Ông Bính-tổ trưởng tổ dân phố-quyết định mỗi gia đình nộp 5000 để làm quỹ. D. Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt, các bạn tích cực đóng góp ý kiến. HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn : Giáo Dục Công Dân Lớp: 9 Thời gian : 35 phút (Không kể thời gian phát đề) B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) ( Phần này học sinh làm trên giấy kiểm tra riêng) Câu 1: Hòa bình là gì ? (1,5điểm). Câu 2: Em hãy nêu ít nhất 4 truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. (1điểm). Câu 3: Tình huống: (3,0 điểm) Cuối năm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi cho đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm một đáp án một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo kiểm tra, ai cũng có đáp án. Nghe vậy nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, chất lượng mà lại nhàn thân. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? ************************************************************* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD 9 (NĂM HỌC 2020-2021) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐỀ A I. (1đ)Mỗi câu đúng được (0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B C A A II.(1đ) Nối đúng mỗi câu tục ngữ với chủ đề sẽ được (0,25 điểm) a nối với 5; b nối với 1; c nối với 4; d nối với 3 ĐỀ B I. (1đ) Nối đúng mỗi câu tục ngữ với chủ đề sẽ được (0,25 điểm) a nối với 5; b nối với 1; c nối với 4; d nối với 3 II. (1đ)Mỗi câu đúng được (0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A B A C B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 - Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng,bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia-dân tộc,giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại. 2 2 Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: -Tôn sư trọng đạo - Hiếu học - Hiếu thảo - Đoàn kết. 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Học sinh diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được ý cơ bản sau: a. Không tán thành cách làm đó của Dũng. b. Giải thích: (2,5 điểm) - Việc làm của Dũng tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm việc có năng suất nhưng thực ra không có năng suất. * Vì: Mỗi người chỉ làm một đáp án nên đây không phải là việc làm có năng suất Đây là một việc làm xấu vì nó biểu hiện sự đối phó, dối trá với cô giáo. Mục đích của việc cô giáo yêu cầu mỗi bạn tự làm đáp án từng môn nhằm để người học tự nghiên cứu, tự học trong khi làm đáp án, qua đó người làm đáp án sẽ thuộc và hiểu rõ bài học hơn 0,5 0,5 1 1 1 .
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_ho.docx