Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Nhận biết:

-Tình hình ĐNA trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai: đều là thuộc địa của tư bản phương Tây trừ Thái Lan; phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ , các nước lần lượt giành độc lập; trong thời kì chiến tranh lạnh tình hình ĐNA bị phân hóa trong đường lối đối ngoại.

-Lập bảng tên nước- năm độc lập- năm gia nhập ÁSEAN

Thông hiểu:

Lí giải được hoàn cảnh ra đời của ASEAN .Giải thích mục tiêu, nguyên tắc hoạt động

Vận dụng: Những biến đổi của khu vực ĐNA sau chiến tra thế giới thứ hai

 Vận dụng cao:

-Quá trình VN gia nhập A SEAN, cơ hội , thách thức.Mối quan hệ giữa VN với các nước thành viên

 

docx 8 trang quyettran 23641
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
a) Ma trận
	MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhân thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dung
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian
% tổng điểm
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Bài 5: Các nước Đông Nam Á
2
2,2
2
1
1
1
2,2
0,5
2
Các nước Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản
Bài 8: Nước Mĩ
Bài 9: Nhật Bản
Bài 10: Các nước Tây Âu
1
1
1,2
1,2
1
1
1,2
9
2
1
2,4
9
1,2
0,5
2
0,25
3
Quan hệ quốc tế
Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh
2
2,2
1
13,5
1
4,5
3
20,2
5,0
4
Cách mạng KHKT
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu của cuộc CMKHKT
2
2
1
1
3
3
0,75
5
Việt Nam giai đoạn 1919-1930
Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1
1,2
1
2,5
1
4,5
1
7
1.0
Tổng
8
9
5
26,1
1
2,5
2
9
12
3
45
10
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức
40
30
30
10
30
70
45
70
30
100
45
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo 
mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1
Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Bài 5: Các nước Đông Nam Á
Nhận biết:
-Tình hình ĐNA trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai: đều là thuộc địa của tư bản phương Tây trừ Thái Lan; phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ , các nước lần lượt giành độc lập; trong thời kì chiến tranh lạnh tình hình ĐNA bị phân hóa trong đường lối đối ngoại.
-Lập bảng tên nước- năm độc lập- năm gia nhập ÁSEAN
Thông hiểu:
Lí giải được hoàn cảnh ra đời của ASEAN .Giải thích mục tiêu, nguyên tắc hoạt động
Vận dụng: Những biến đổi của khu vực ĐNA sau chiến tra thế giới thứ hai
 Vận dụng cao:
-Quá trình VN gia nhập A SEAN, cơ hội , thách thức.Mối quan hệ giữa VN với các nước thành viên
1
1*
(câu 1)
1**
(câu 2)
1
2
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bài 8: Nước Mĩ
Nhận biết:-Biết được sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
-Chính sách đối nội , đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
Thông hiểu:
-Vì sao kinh tế Mĩ phát triển
-Vì sao kinh tế Mĩ bị suy giảm
Vận dụng
 Xác định Nguyên nhân chủ quan quan trọng nhất giúp kinh tế Mĩ phát triển.
Nguyên nhân quan trọng nhất làm kinh tế Mĩ suy giảm
Vận dụng cao:
-Nhận xét về quan hệ VN –Hoa Kì
1
1
1***
(câu 3)
Bài 9: Nhật Bản
Nhận biết:
-Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
-Nội dung cuộc cải cách dân chủ. 
-Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
Thông hiểu:
- Vì sao kinh tế Nhật Bản phát triển. Chỉ ra những hạn chế của nề kinh tế Nhật Bản
Vận dụng:
So sánh tình hình Nhật Bản với tình hình Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai về hoàn cảnh? Kinh tế?
Vận dụng cao:
-Quan hệ VN- Nhật Bản
- Rút ra được bài học cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
1
Bài 10: Các nước Tây Âu
Nhận biết:
-Tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai: hoàn cảnh, kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại, tình hình nước Đức.
-Sụ liên kết khu vực
Thông hiểu:
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Vận dụng thấp:
Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa ASEAN và EU.
Vận dụng cao:
Mối quan hệ giữa VN và EU
1
3
Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh
Nhận biết:
-Nêu được hội nghị I-an-ta
-Nhiệm vụ, vai tró của LHQ
-Biểu hiện chiến tranh lạnh.
-Xu thế thế giới sau chiến tranh lạnh
Thông hiểu:
-Lí do vì sao có sự phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.
-Nguyên nhân xảy ra chiến tranh lạnh, hậu quả của chiến tranh
Vận dụng:
Vai trò của LHQ trong duy trì hòa bình an ninh thế giới
Vận dụng cao:
Những việc làm LHQ giúp đỡ VN mà em biết; những cơ hội và thách thức của VN trong xu thế hòa bình hợp tác phát triển,
2
1
1
4
Cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu của cuộc CMKHKT 
Nhận biết:
-Những thành tựu trên từng lĩnh vực
-Tác động tích cực và những hạn chế của cuộc CM KH-KT
Thông hiểu:
- Giải thích nguồn gốc cuộc cách mạng
-Nắm được thànhtựu nổi bật nhất trong từng lĩnh vực
Vận dụng:
- Đánh giá được ý nghĩa, những tác động tích cực và tác động tiêu cực của cuộc CM kh-kt
Vận dụng cao: 
-Giải pháp khắc phục những hạn chế của cuộc CM kh-kt
-Cuộc cM kh-kt đã tạo thời cơ và thách thức như thế nào đối với nhân loại
2
5
Việt Nam 1919-1930
Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Nhận biết:
-Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp về nông nghiệp,công nghiệp, thương nghiệp , tài chính
-Những biến đổi về xã hội VN
Thông hiểu:
-Vì sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác bóc lột ở VN sau chiến tranh thế giới thứ hai.
-Những tác động của chính sách đó đến kinh tế VN
Vận dụng:
Đặc điểm cuộc khai thác thuộc địa lần hai về vốn đầu tư và hướng đầu tư. So sánh với cuộc khai thác lần 1
Vận dụng cao:
Giai cấp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng,giai cấp nào là lực lượng đông đảo của cách mạng. Hãy phân tích làm rõ
2
1
Tổng
12
1
1
1
Tỉ lệ % theo từng mức độ
40
30
20
10
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Lịch sử 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á nổ ra sớm và phát triển mạnh nhất tại khu vực nào?
A.VĐông Nam Á . B. Đông Bắc Á. C. Nam Á. D. Tây Nam Á.
Câu 2:Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
A.1954 B.1975 C. 1977 D. 1995
Câu 3: Nguyên nhân chủ quan quan trọng nhất giúp nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A.Thu lợi nhuận lớn từ chiến tranh. B. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất.
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi . VD. Không bị chiến tranh tàn phá.
Câu 4: Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng
A. Công nghiệp lần thứ nhất B. Du hành vũ trụ
C. Khoa học-kĩ thuật lần thứ hai D. Cả ba cuộc cách mạng trên
Câu 5: Liên minh châu Âu được viết tắt bằng tiếng Anh là
A . ASEAN B.EU C. AU D. UN
Câu 6: Tham gia trong hội nghị I-an-ta có nguyên thủ cường quốc nào sau đây?
Liên Xô-Mĩ-Anh. B. Liên Xô- Mĩ –Pháp. C. Liên Xô-Mĩ- Trung Quốc. D. Liên Xô- Mĩ- Nhật.
Câu 7:Trật tự thế giới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai được gọi là
A. Vec xai- Oashin tơn B. Beclin-Rôma-Tôkiô 
 C. Đa cực nhiều trung tâm D. Hai cực I-an-ta
Câu 8: Phát minh có ý nghĩa quan trọng bậc nhất về công cụ sản xuất mới trong cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần hai là gi?
A. Bản đồ gen người.	B. Máy bay siêu âm khổng lồ.
C. Máy tính điện tử, máy tự động , hệ thống máy tự động . D. Chất dẻo pô-li-me.
Câu 9: Trong các nguồn năng lượng mới, nguồn năng lượng nào đang được sử dụng phổ biến?
A. Nguyên tử B. Mặt trời C. Gió D. Thủy triều
Câu 10: Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai , ngoài ý nghĩa và tác động tích cực còn tác động tiêu cực đến xã hội loài người
A. Đưa con người về nền văn minh nông nghiệp B. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng
C. Cơ cấu dân cư thay đổi D. Làm thay đổi cơ bản các yếu tố sản xuất
Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam có giai cấp, tầng lớp nào?
A. Quan lại Pháp, địa chủ phong kiến, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
B. Địa chủ phong kiến, công nhân, nông dân, dân nghèo.
C. Địa chủ phong kiến, công nhân, tư sản, tiểu tư sản, nông dân.
D. Địa chủ phong kiến, công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tư sản mại bản.
Câu 12: Sau cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc, giai cấp nào sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập?
Tư sản B. Tiểu tư sản C. Nông dân D. Công nhân
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Những nguyên nhân tạo nên sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
 Trong những nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là nguyên nhân quan trọng và quyết định nhất.
Câu 2: (4 điểm)
Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới phát triển theo những xu thế nào? Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?
 Đáp án đề kiểm tra cuối kì I- Môn lịch sử 9
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/án
A
D
B
C
B
A
D
C
A
B
C
D
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 1.(3 điểm)
Nhân tố nào giúp kinh tế Nhật Bản phát triển ?
Nhờ đơn đặt hàng của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam.
0,5
- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật Bản
0,5
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả
0,5
- Vai trò của Nhà nước
0,5
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý thức tổ chức kỉ luật
0,5
* Nguyên nhân quan trọng, quyết định nhất: Vai trò của Nhà nước và yếu tố con người
0,5
Câu 2 (4 điểm)
Xu thế thế giới sau chiến tranh lạnh? Thời cơ? Thách thức?
Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế
0,5
Sự tan rã hai cực I-an-ta, tiến tới xác lập trật tự đa cực nhiều trung tâm
0,5
Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
0,5
Tuy hòa bình được củng cố nhưngtừ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái
0,5
Tuy nhiên xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình , ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
0,5
-Thời cơ: +Giúp các nước tập trung phát triển đất nước trên các lĩnh vực
 + Hợp tác để giải quyết các vấn đề lớn như phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguyên môi trường,chống khủng bố, đói nghèo, vũ khí hạt nhân...
 + Rút ngắn khoảng cách giữa các nước
(GV nên linh hoạt khi cho điểm)
- Thách thức:+ Cạnh tranh gay gắt giữa các nước
 +Dễ bị phản ứng dây chuyền từ khủng hoảng kinh tế thế giới
 + Dễ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc....
(GV nên linh hoạt khi cho điểm)
0,75
0,75

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_9_nam_hoc_2021_2022_co.docx