Đề kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Toán 6 (Đề tham khảo)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu 1. (NB1) Số nào sau đây là số nguyên âm:

A. 4 B. 0 C. – 7 D. 1

Câu 2. (NB2) Số đối của 7 là:

A. 0 B. – 7 C. 7 D. 1

Câu 3. (NB3) Thứ tự giảm dần của các số nguyên −15; 3; 0;−18 là:

A. 0; 3; −15;−18 B. −18;−15;0; 3 C. −18;−15;3; 0 D. −15;−18;0; 3

pdf 9 trang Đặng Luyến 03/07/2024 1300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Toán 6 (Đề tham khảo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Toán 6 (Đề tham khảo)

Đề kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Toán 6 (Đề tham khảo)
1 
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 
TT 
Chủ đề 
Nội dung/Đơn vị kiến thức 
Mức độ đánh giá 
Tổng % 
điểm 
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 
1 
Số tự nhiên 
(24 tiết) 
Số tự nhiên. Các phép tính với 
số tự nhiên. Phép tính 
luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
0 Tính chia hết trong tập hợp 
các số tự nhiên. Số nguyên 
tố. Ước chung và bội chung 
2 
Số nguyên 
(20 tiết) 
Số nguyên âm và tập hợp các 
số nguyên. Thứ tự...5 
2TL 
1 
Hình thành và giải quyết 
vấn đề đơn giản xuất hiện 
từ các số liệu và biểu đồ 
thống kê đã có 
2TN 
0,5 
2TL 
1 
Tổng: Số câu 
Điểm 
12 
3,0 
0 
0,0 
0 
0,0 
4 
2,0 
0 
0,0 
2 
2,0 
 1 
1,0 
19 
10,0 
Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% 
Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 
Chú ý: Tổng tiết : 64 tiết 
2 
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 
T
T 
Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 
Nhận biết Thông 
hiểu 
Vận 
dụng 
V...ử thuộc (không thuộc) một tập 
hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. 
– So sánh được hai số tự nhiên cho trước. 
Các phép 
tính với số 
tự nhiên. 
Phép tính 
luỹ thừa 
với số mũ 
tự nhiên 
Nhận biết: 
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. 
Vận dụng: 
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập 
hợp số tự nhiên. 
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của 
phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. 
– Thực h...ết trong 
tập hợp các 
số tự nhiên. 
Số nguyên 
tố. Ước 
chung và 
bội chung 
Nhận biết : 
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội. 
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. 
– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. 
– Nhận biết được phân số tối giản. 
Vận dụng: 
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số 
đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không. 
– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiê... vật cần thiết để sắp xếp 
chúng theo những quy tắc cho trước,...).. 
2 
Số 
nguyên 
Số nguyên 
âm và tập 
hợp các 
số 
nguyên. 
Thứ tự 
trong tập 
hợp các 
số nguyên 
Nhận biết: 
– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên. 
1TN (TN1) 
– Nhận biết được số đối của một số nguyên. 1TN (TN2) 
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. 1TN (TN3) 
– Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một 
số bài toán thực tiễn 
1TN (TN4) 
Thông hiểu: 
– Bi...giao hoán, kết hợp, phân phối của 
phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các 
số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một 
cách hợp lí, ). 
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) 
gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi 
buôn bán,...). 
1TL(TL9,10) 
1TL(TL11) 
Vận dụng cao: 
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen 
thuộc) gắn với thực hiện các ph...ằng nhau, ba đường chéo 
chính bằng nhau). 
– Vẽ tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập. 
– Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. 
Hình chữ 
nhật, Hình 
thoi, hình 
bình hành, 
hình thang 
cân. 
Nhận biết: 
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình 
chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. 
– Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ 
học tập. 
– Giải quyết được một...ữ liệu. 
Nhận biết: 
– Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản. 
1TN(TN7) 
1TN(TN8) 
Vận dụng: 
– Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí 
cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học 
khác. 
Mô tả và 
biểu diễn 
dữ liệu 
trên các 
bảng, biểu 
đồ. 
Nhận biết: 
– Đọc được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; 
biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). 
1TN(TN9) 
1TN(TN10) 
Thông... thức 
trong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa 
lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí 
hậu, giá cả thị trường,...). 
1TN(TN11) 
1TN(TN12) 
Thông hiểu: 
– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích 
các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ 
dạng cột/cột kép (column chart). 
 1TL(TL7) 
1TL(TL8) 
Vận dụng: 
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số l...8− − là: 
A. 0; 3; 15; 18− − B. 18; 15;0; 3− − C. 18; 15;3; 0− − D. 15; 18;0; 3− − 
Câu 4. (NB4) Người ta thường dùng số nguyên để biểu diễn độ cao của các địa danh so với 
mực nước biển. Em hãy cho biết biểu diễn nào sau đây là sai: 
Địa danh Số nguyên biểu diễn độ cao 
Đáy Ma-ri-a-na sâu 10994m 10994m− 
Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m 3143m 
Đáy vịnh Cam Ranh sâu 32m 32m 
Đỉnh núi Bà Đen cao 943m 943m 
A. Đáy Ma-ri-a-na B. Đỉnh Phan-xi-păng C. Đáy Cam Ranh D. Đỉnh núi Bà Đen 
Câu 5. (N

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_6_de_tham_khao.pdf