Đề kiểm tra cuối kì I môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu 1: Một tháp dân số bao gồm có mấy phần ?

A. Bốn phần B. Hai phần C. Ba phần D. Năm phần.

Câu 2: Đâu là một loại quần cư?

A. Quần cư huyện B. Quần cư thị xã C. Quần cư hải đảo D. Quần cư nông thôn

Câu 3: Đâu không phải môi trường của đới nóng?

A. xích đạo ẩm. B. nhiệt đới. C. địa trung hải. D. nhiệt đới gió mùa.

Câu 4: Vị trí của đới nóng là

A. chí tuyến đến vòng cực. B. vòng cực đến cực. C. giữa 2 chí tuyến. D. chí tuyến đến cực.

Bài 5: Đới nóng gồm mấy môi trường khí hậu?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

 

doc 5 trang phuongnguyen 22080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối kì I môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án)

Đề kiểm tra cuối kì I môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án)
KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC: 2021 – 2022
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1. Kiến thức
Phần I: Thành phần nhân văn của môi trường
Phần II. Các môi trường địa lý
Chương 1. Môi trường đới nóng – hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
Chương 2. Môi trường đới ôn hòa – hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa
Chương 3. Môi trường hoang mạc
Chương 4. Môi trường đới lạnh
Chương 5. Môi trường vùng núi
Phần III. Thiên nhiên và con người ở các châu lục
2. Kĩ năng
+ Tổng hợp kiến thức.	
+ Rèn luyện phân tích và đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
3. Thái độ 
+ Giáo dục ý thức cẩn thận.
+ lòng yêu thích môn học, đam mê khám phá tự nhiên.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS.
1. GV: Đề kiểm tra theo nội dung đã ôn ở tiết ôn tập.
2. HS : Ôn tập các kiến thức theo nội dung tiết ôn tập.
III. MA TRẬN ĐỀ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 7
Chương
Chủ đề
Biết
Hiểu
VD thấp
VD cao
0
1. Dân số + Sự phân bố dân cư + Các chủng tộc
TN
2. Quần cư, đô thị hóa
TN
1
1. Đới nóng
TN
TN
TN+TL
2. Môi trường xích đạo ẩm
TN
3. Môi trường nhiệt đới
TN
4. Môi trường nhiệt đới gió mùa
TN
2
1. Môi trường đới ôn hòa
TN
2. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
TL
3
1. Môi trường hoang mạc
TN
4
1. Môi trường đới lạnh
TN
5
1. Môi trường vùng núi
TN
6
1. Thiên nhiên châu Phi
TN
TN
2. Kinh tế châu Phi
TN
7TN
5TN
3TN + 2TL
PHÒNG GD&ĐT 
TRƯỜNG THCS .
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I 2021-2022
TÊN MÔN HỌC: ĐỊA LÍ 7
Thời gian làm bài: 45 phút (15 câu TN + 2 câu TL)
Họ và tên:..SBDLớp..
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Một tháp dân số bao gồm có mấy phần ?
A. Bốn phần	B. Hai phần	C. Ba phần	D. Năm phần.
Câu 2: Đâu là một loại quần cư?
A. Quần cư huyện	B. Quần cư thị xã	C. Quần cư hải đảo	D. Quần cư nông thôn
Câu 3: Đâu không phải môi trường của đới nóng?
A. xích đạo ẩm.	B. nhiệt đới.	C. địa trung hải.	D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 4: Vị trí của đới nóng là
A. chí tuyến đến vòng cực.	B. vòng cực đến cực.	C. giữa 2 chí tuyến.	D.  chí tuyến đến cực.
Bài 5: Đới nóng gồm mấy môi trường khí hậu?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Bài 6: Cảnh quan chủ yếu của môi trường xích đạo ẩm là
A. xavan, cây bụi.	B. rừng rậm.	C. rừng lá kim	D. đồng cỏ.
Câu 7: Việt Nam nằm ở khu vực đông nam á có kiểu khí hậu nào?
A. xích đạo ẩm.	B. nhiệt đới.	C. nhiệt đới gió mùa.	D. hoang mạc.
Bài 8: Mùa hè nhiệt độ cao, mưa nhiều. Mùa đông ít mưa là đặc điểm của môi trường nào đới nóng?
A. xích đạo ẩm.	B. nhiệt đới.	C. địa trung hải.	D. hoang mạc.
Bài 9: Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là
A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.	B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai.
C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng.	D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
Bài 10: Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?
A. Sư tử.	B. Tuần lộc.	C. gấu bắc cực.	D. Chim cánh cụt.
Bài 11: Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
A. Dọc theo đường xích đạo.	B. Từ vòng cực về cực.
C. Vùng ven biển và khu vực xích đạo.	D. Dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu.
Bài 12: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo
A. mùa và vĩ độ.	 	B. độ cao và hướng sườn.	 
C. đông – tây và bắc - nam.	D. vĩ độ và độ cao.
Câu 13: Châu Phi không tiếp giáp với biển / đại dương nào?
A. Thái Bình Dương	B. Ấn độ Dương	C. Biển đỏ	D. Đại tây dương
Câu 14: Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm phát triển và đang phát triển không dựa vào tiêu chí nào dưới đây?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.	B. Tỉ lệ tử vong trẻ em.
C. Chỉ số phát triển con người.	D. Thu nhập bình quân đầu người
Câu 15: Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do
A. có dòng biển nóng chảy ven bờ.	B. địa hình khuất gió.
C. lãnh thổ rộng lớn.	D. đón gió tín phong khô nóng.
PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Cho Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau:
a) Biểu đồ trên thuộc kiểu khí hậu nào của đới nóng?
b) Em hãy phân tích nhiệt độ, lượng mưa của biểu đồ trên?
Câu 2. (1 điểm) Em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả, giải pháp ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
ĐÁP ÁN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) – Mỗi ý đúng = 0,4 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
D
C
C
D
B
C
B
D
A
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
D
B
A
A
C
PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1. 
Điểm
a) Biểu đồ trên thuộc kiểu khí hậu: nhiệt đới gió mùa
0,5 đ
b) Phân tích nhiệt độ, lượng mưa:
* Nhiệt độ
- Cao nhất: 30oC (tháng 6-7)
- Thấp nhất: 17oC (tháng 12-1)
- Biên độ nhiệt: 13oC
* Lượng mưa
- Cao nhất: 300 mm (tháng 8)
- Thấp nhất: 20 mm (tháng 12-1)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2. 
a) Nguyên nhân:
+ Do con người: khí thải nhà máy, giao thông
+ Do thiên tai: núi lửa, cháy rừng
0,5 đ
b) Hậu quả:
+ Ô nhiễm không khí: mưa axit + hiệu ứng nhà kính
+ Thủng tầng ozon
0,25 đ
c) Giải pháp:
+ Giảm lượng khí thải độc hại.
+ Bảo vệ môi trường, trồng cây gây rừng.
0,25 đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_dia_ly_lop_7_nam_hoc_2021_2022_de.doc