Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn kiểm tra: Ngữ văn khối 7

Đọc đoạn trích sau:

 Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ

Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy

 (Trích “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:“Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ” là:

A. So sánh C. Ẩn dụ

B. Nhân hóa D. Hoán dụ

Câu 2. Từ lên trong câu thơ “Cua ngoi lên bờ” là:

A. Phó từ C. Danh từ

B. Động từ D. Tính từ

Câu 3. Các từ bảy, ba, sáu trong đoạn thơ trên là:

A. Phó từ C. Lượng từ

B. Số từ D. Chỉ từ

 

docx 6 trang Đặng Luyến 05/07/2024 300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn kiểm tra: Ngữ văn khối 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn kiểm tra: Ngữ văn khối 7

Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn kiểm tra: Ngữ văn khối 7
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
 Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
 Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
 (Trích “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1.  Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:“Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ” là:
A. So sánh
C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 2.  Từ lên tro...ình ảnh hiện lên cụ thể hơn 

D. Hình ảnh hiện lên cụ thể hơn, gợi được sức nóng của nước, mức độ khắc nghiệt của thời tiết; đồng thời gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân.
Câu 5.  Cặp câu thơ nào có sử dụng hình ảnh tương phản:
A. Cua ngoi lên bờ
 Mẹ em xuống cấy
C. Có bão tháng bảy
 Có mưa tháng ba
B. Giọt mồ hôi sa
 Những trưa tháng sáu
D. Nước như ai nấu
 Chết cả cá cờ
Câu 6.  Những giá trị của “hạt gạo làng ta” mà tác giả muốn khẳng định qua đoạn thơ là: 
A. Hạt gạo là s...:
A. Rơi xuống, lao xuống
C. Đi xuống
B. Ngã xuống
D. Đi đến một nơi nào đó
Câu 8.  Cách gieo vần của đoạn thơ dưới đây là:
 Hạt gạo làng ta
 Có bão tháng bảy
 Có mưa tháng ba
A. Vần lưng
C. Vần lưng, vần liền
B. Vần chân
D. Vần chân, vần cách
Câu 9.  Bài học mà em rút ra được qua đoạn trích trên là gì?
Câu 10.  Nhận xét về một nét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật bé Em trong đoạn trích sau: 
Con bé Em cười tủm tỉm ...đi tới nhà cô giáo. Bây giờ con bé Em tính trong đầu, tới bữa đó chắc nhiều bạn nữa, cho nên nó sẽ mặc cái áo đầm mới thắt nơ, bâu viền kim tuyến cho tụi bạn lé con mắt luôn.
Con Bích đang ngồi nướng bắp thế cho má nó đi sách cặn cho heo. Bé Em muốn khoe liền nhưng bày đặt nói gièm:
- Còn mấy ngày nữa Tết rồi hen, mầy có đồ mới chưa?
- Có, má tao đưa vải cho cô Ba thợ cắt rồi, má tao nói gần Tết đồ nhiều, dồn đống, chắc tới hai mươi tám mới lấy được.
- Vậy mầy được mấy bộ?
- Có một bộ hà.
...Em. Hồi nhỏ nó chuyên mặc áo con trai của anh Hai nó để lại. Áo nó thì chuyền cho mấy đứa em, tới con Út Hết là đồ đã cũ mèm, mỏng tang, kéo nhẹ cũng rách. Được cái mấy chị em nó biết thân, lo học chớ không so đo chuyện cũ mới, má nó nói hoài, “Nhà mình nghèo quá hà, ráng vài năm nữa, khá giả rồi má sắm cho”. Con bé Em nhìn con Bích lom lom rồi cúi xuống, trở trở trái bắp nướng:
- Bộ đồ mầy mai chắc đẹp lắm, bữa mùng hai mầy mặc bộ đó đi nhà cô hen?
Rồi tới mùng một, mùng hai, bé Em lại rủ con...ễn Ngọc Tư)
HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I

ĐỌC HIỂU
6,0

1
A
0,5
2
A
0,5
3
B
0,5
4
D
0,5
5
A
0,5
6
B
0,5
7
A
0,5
8
D
0,5
9
- Nhận thấy và thấu hiểu nỗi vất vả của người nông dân; 
- Nâng niu, trân trọng những sản phẩm lao động của họ; 
- Qua đó thể hiện lòng biết ơn, quý trọng 
+ Sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động của họ,..
+ Lao động chăm chỉ để tạo ra những sản phẩm có giá trị,..

1,0
10
Hs có thể chọn một trong những nét nghệ thuật tiêu biểu
- Sử dụng ph

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_kiem_tra_ngu_van_khoi_7.docx