Đề kiểm tra giữa học kì II - Môn: Ngữ văn khối 7
Câu 1. Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào?
A. Bốn chữ
B. Tự do
C. Năm chữ
D. Lục bát
Câu 2. Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào?
A. Rưng rưng
B. Lo âu
C. Ngại ngùng
D. Vô cảm
Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào?
A. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh.
B. Hồi chiến tranh, hồi về thành phố.
C. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố.
D. Hồi ở rừng, hồi chiến tranh.
Câu 4. Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?
A. Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình
B. Biết được giá trị của người nào đó
C. Người có hiểu biết rộng
D. Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình
Câu 5. Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào? ?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kì II - Môn: Ngữ văn khối 7

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn Ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau: ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội b...g B. Lo âu C. Ngại ngùng D. Vô cảm Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào? Hồi nhỏ, hồi chiến tranh. Hồi chiến tranh, hồi về thành phố. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố. Hồi ở rừng, hồi chiến tranh. Câu 4. Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì? A. Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình B. Biết được giá trị của người nào đó C. Người có hiểu biết rộng D. Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình Câu 5. Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ.... Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình” ? A. Vì bất chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽo của mình B. Vì vốn hay bị giật mình trước những tình huống bất ngờ. C. Vì vầng trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa. D. Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 9. Câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống? Câu 10. Em hãy tìm một câu tục ngữ diễn tả chính xác nội dung của chủ đề tác phẩm. II. LÀM VĂN (4.0 điểm) Em hã...ết minh. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Giải thích quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. 0,25 c. Thuyết minh về luật lệ trong trò chơi kéo co. Học sinh có thể thuyết minh theo nhiều cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau: Giới thiệu được trò chơi. Miêu tả cách chơi (quy tắc). Miêu tả luật chơi. Nêu tác dụng của trò chơi. Nêu ý nghĩa của trò chơi. 2,5 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,5 e. Sáng tạo: Bố cục mạch l
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_khoi_7.docx