Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Giáo dục công dân 7 - Mã đề 1

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện hành động phá hủy di sản văn hóa?

A. Tu sửa lại khu di tích Phố cổ hội an.

B. Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp.

C. Giữ gìn sạch đẹp khu di tích, danh lam thắng cảnh.

D. Đem nộp cổ vật cho cơ quan có trách nhiệm.

Câu 2: Ngày môi trường thế giới là ngày

A. 8 tháng 6 B. 7 tháng 5. C. 6 tháng 5. D. 5 tháng 6

Câu 3: Trong các địa danh sau, địa danh nào được xem là Di tích lịch sử và cách mạng?

A. Cố đô Huế. B. Bến nhà Rồng. C. Vịnh Hạ Long. D. Phố cổ Hội An.

Câu 4: Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường?

A. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng.

B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.

C. Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.

D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở.

 

doc 5 trang phuongnguyen 01/08/2022 6540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Giáo dục công dân 7 - Mã đề 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Giáo dục công dân 7 - Mã đề 1

Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Giáo dục công dân 7 - Mã đề 1
TRƯỜNG
Mã đề: 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 
Tên môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện hành động phá hủy di sản văn hóa?
A. Tu sửa lại khu di tích Phố cổ hội an.
B. Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp.
C. Giữ gìn sạch đẹp khu di tích, danh lam thắng cảnh.
D. Đem nộp cổ vật cho cơ quan có trách nhiệm.
Câu 2: Ngày môi trường thế giới là ngày
A. 8 tháng 6
B. 7 tháng 5.
C. 6 tháng 5.
D. 5 tháng 6
Câu 3: Trong các địa danh sau, địa danh nào được xem là Di tích lịch sử và cách mạng?
A. Cố đô Huế.
B. Bến nhà Rồng.
C. Vịnh Hạ Long.
D. Phố cổ Hội An.
Câu 4: Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường?
A. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng.
B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
C. Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.
D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở.
Câu 5: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa?
A. Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp.
B. Buôn bán cổ vật không có giấy phép.
C. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm.
D. Lấy cắp đồ cổ về nhà.
Câu 6: Xác định đúng hành vi bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
A. Đổ dầu thải ra ống thoát nước.
B. Thả động vật hoang dã về rừng.
C. Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng.
D. Các hành vi trên đều sai.
Câu 7: Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?
A. Sử dụng phân hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật qúa mức quy định
B. Khai thác nước ngầm bừa bãi
C. Phá rừng để trồng cây lương thực
D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở
Câu 8: Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tich. Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự là nội dung của quyền
A. được bảo vệ.
B. được đóng góp ý kiến.
C. được tham gia.
D. được chăm sóc.
Câu 9: bố mẹ A ly hôn , không ai quan tâm chăm sóc. Vì thế A đã đi chơi với những bạn xấu, thường xuyên bỏ học. Theo em A không được hưởng quyền nào của trẻ em?
A. Quyền tham gia.
B. Quyền học tập.
C. Quyền chăm sóc.
D. Quyền bảo vệ..
Câu 10: Di sản văn hoá nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Nhã nhạc cung đình Huế.
B. Cao nguyên đá Đồng văn.
C. Cố đô Huế.
D. Thánh địa Mỹ Sơn.
Câu 11: Trường hợp khi bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội, em sẽ làm gì?
A. Biết là sai nhưng vì bị đe dọa nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ
B. Nói với bố mẹ hoặc thầy cô giáo trong nhà trường và đề nghị giúp đỡ.
C. Im lặng bỏ qua
D. Sẽ đi theo, nếu cảm thấy có lợi cho bản thân
Câu 12: Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của
A. mọi người xung quanh.
B. các thành viên trong gia đình.
C. gia đình và xã hội.
D. bố mẹ ông bà.
Câu 13: Biểu hiện nào sau đây thể hiện về Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.
A. Dụ dỗ trẻ đánh bạc hút thuốc.
B. Làm giấy khai sinh đúng thời gian quy định.
C. Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống.
D. Đánh đập hành hạ trẻ.
Câu 14: ...là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người là nội dung của khái niệm
A. Môi trường.
B. Tài nguyên thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa.
D. Bảo vệ môi trường.
Câu 15: Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển
A. của con người và xã hội.
B. của giống nòi.
C. của con người và thiên nhiên.
D. Của con người.
Câu 16: Câu thành ngữ nào nói lên tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên :
A. Lá lành đùm lá rách .
B. Bùn lầy nước đọng.
C. Rừng vàng biển bạc.
D. Nước đổ lá khoai.
Câu 17: Trẻ em Việt Nam có những quyền nào?
A. Tất cả các quyền trên
B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được giáo dục
D. Quyền được bảo vệ
Câu 18: Trong các biện pháp dưới đây biện pháp nào không góp phần bảo vệ môi trường.
A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh lớp học và nơi ở.
B. Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng.
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
D. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
Câu 19: Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hóa thể thao là nội dung của quyền
A. Quyền tham gia
B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được giáo dục
D. Quyền được bảo vệ
Câu 20: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào bảo vệ quyền trẻ em?
A. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.
B. Cung phụng cho con thật nhiều tiền để không thua kém bạn bè.
C. Người lớn có quyền buộc trẻ em phải làm bất cứ việc gì mà mình yêu cầu.
D. Cha mẹ có quyền cho hoặc không cho con của mình đi học.
-----------------------------------------------
II. Tự luận.
Câu 1:( 5 điểm)
a/Theo em thế nào là môi trường ? Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
b/ Tình huống:
Trong dịp lễ hội Hang bua, Nam được bố mẹ cho tham dự lễ hội, khi vào trong hang Nam thấy một số bạn đang lấy đinh khắc tên mình lên vách đá trong hang, thấy vậy Nam cũng làm theo các bạn.
Hỏi: - Em có suy nghĩ gì về hành động của các bạn và của bạn Nam?
 - Nếu là em, em sẽ xử sự như thế nào?
BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
HƯỚNG DẪN CHẤM GDCD 7
I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án 1
B
D
B
C
C
B
D
A
C
A
B
B
B
B
C
C
A
D
A
A
Đáp án 2
B
C
A
A
C
B
D
C
B
C
D
B
C
D
C
A
D
D
D
D
Đáp án 3
B
A
B
C
B
D
C
B
C
B
C
C
D
A
A
D
D
D
A
B
II. Tự luận: (5 điểm)
Câu
Nội dung chính
Điểm
Câu 1
a. (3 điểm)
Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. 
- Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong tự nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con người tạo ra (Nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi,).
* Biện pháp:
- Ban hành, thực hiện nghiêm quy định của PL về bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Giáo dục, rèn luyện thói quen biết tiết kiệm các nguồn TNTN.
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và TNTN.
- Tố cáo hành vi VPPL.
b/Tình huống.(2 điểm) ( Tùy theo cách trả lời của các em để cho điểm, sao cho câu trả lời đó phù hợp với nội dung câu hỏi)
Khẳng định đó là hành vi phá hoại di sản văn hóa.
Không đồng tình với hành động đó.
Khuyên nhủ các bạn không nên có những hành động như thế đối với các di tích lịch sử.........
5 điểm
------------------- HẾT --------------------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_giao_duc_cong_dan_7_ma_de_1.doc