Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)

B. Đề bài

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm).

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu 1.Cấu tạo bộ truyền động xích gồm:

A Đĩa dẫn B .Đĩa bị dẫn C. Xích D. Tất cả các ý trên

Câu 2. Để đo dường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu lỗ của chi tiết máy người ta dùng:

A. Thước lá B. Thước cuộn. C. Thước đo góc D. Thước cặp.

Câu 3. Những mối ghép sau đây là mối ghép cố định không tháo được

A. Bánh xe đạp được ghép với càng xe

B. Các ống sắt được ghép thành khung xe đạp

C. Có 2 chi tiết được ghép với nhau bằng bu lông

D. Tất cả đều đúng

 

doc 5 trang phuongnguyen 18700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)
PGD&ĐT HUYỆN.
TRƯỜNG THCS.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
(Thời gian: 60 phút không kể thời gian chép đề )
Ngày thi: -12-2021
A. Ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
 Bản vẽ kĩ thuật 
C6, C8, C10, C9
C13
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ (%)
4
1
10
1 
1,5
15
5 
4 
40 
Vật liệu cơ khí
C7
C14
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ (%)
1
0,25
2,5
1 
2 
20
2 
2,25 
 2,5
Dụng cụ cơ khí
C2, C4 
C12 
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ (%)
2
0,5
5
1
0,5
5
3
1
10
Chi tiết máy và lắp ghép
C5, C3 
C11 
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ (%)
2
1
5
1
1
10
3
2
15
Truyền và biến đổi chuyển động
C1 
C14 
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ (%)
1
0,25
2,5
1
3
30
2
3,25
32,5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ (%)
11
5
50
2
2
20
1
3
30
15
10
100
B. Đề bài
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm). 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1.Cấu tạo bộ truyền động xích gồm:
A Đĩa dẫn B .Đĩa bị dẫn C. Xích D. Tất cả các ý trên 
Câu 2. Để đo dường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu lỗ của chi tiết máy người ta dùng:
A. Thước lá B. Thước cuộn. C. Thước đo góc D. Thước cặp. 	
Câu 3. Những mối ghép sau đây là mối ghép cố định không tháo được
A. Bánh xe đạp được ghép với càng xe 
B. Các ống sắt được ghép thành khung xe đạp
C. Có 2 chi tiết được ghép với nhau bằng bu lông 
D. Tất cả đều đúng 
Câu 4. Dụng cụ tháo, lắp :
 A Thước lá B Thước cặp C Mỏ lết D Cưa và dũa	
Câu 5. Các loại khớp động thường gặp:
A. Khớp quay, khớp tịnh tiến, ren, đinh tán. 
B. Khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu, khớp vít.
C. Khớp cầu, khớp vít, khớp tịnh tiến, chốt. 
D. Bulông, khớp tịnh tiến, đinh tán
Câu 6. Bản vẽ nhà thuộc vào loại bản vẽ nào?
A. Bản vẽ cơ khí. 	B. Bản vẽ xây dựng.
C. Bản vẽ giao thông. 	D. Bản vẽ chi tiết
Câu 7. Tính chất dẫn điện của các kim loại sau được xếp từ tốt đến kém
A. Al; Cu; Fe B. Fe;Cu;Al C. Cu;Al;Fe D. Tất cả đều đúng 
Câu 8. Hình chiếu là gì? 
A. Là hình nhận được trên mặt phẳng cắt.	 
B. Là hình nhận được sau mặt phẳng chiếu.
C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu.	 
D. Cả ba ý(A,B,C) đều sai
Câu 9. Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là:
A. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước ngoài 100 lần; 
B. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngoài 100 lần; 
C. Bản vẽ phóng to so với vật thật. 
D. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật.
Câu 10. Bản vẽ kỹ thuật được dùng trong những lĩnh vực kỹ thuật nào?.
A. Lĩnh vực xây dựng. 	B. Lĩnh vực cơ khí. 
C. Lĩnh vực kiến trúc	D. Tất cả các lĩnh vực trên
Câu 11. Hãy ghép các nội dung bên trái với các nội dung bên phải thành một câu hoàn chỉnh , phù hợp với nội dung và đặc điểm của các mối ghép:
1. Trong mối ghép không tháo được
A. các chi tiết ghép thường có dạng tấm
2. Trong mối ghép bằng vít cấy
B. Muốn tháo rời phải phá hỏng một chi tiết
3. Trong mối ghép bằng đinh tán
C. Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.
4. Trong mối ghép bu lông
D. Một chi tiết có lỗ ren, chi tiết còn lại là lỗ trơn
E. Các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn
Câu 12. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ
Cắt kim loại bằng cưa tay là phương pháp..dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để..
 	II. Phần tự luận (6 điểm). 
 	Câu 13: (1,5 điểm) Cho vật thể với các hướng chiếu A,B,C và các hình chiếu 1,2,3(H1) 
a. Đánh dấu (x) vào bảng 1.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.
b. Ghi tên gọi các hình chiếu 1,2,3 vào bảng 1.2
 	B
	C	
	3	1
 A 2
 Hình 1
Bảng 1.1
 Hướng chiếu
Hình chiếu
A
B
C
1
2
3
Bảng 1.1
Hình chiếu
Tên hình chiếu
1
2
3
 Câu 14: (3 điểm) Một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng, cứ đĩa dẫn quay được 1 vòng thì đĩa bị dẫn quay được 3 vòng. Hãy tính số răng của đĩa bị dẫn, hệ thống này tăng tốc hay giảm tốc?
Câu 15: (1,5 điểm) Trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
C. Đáp án và biểu điểm
 	I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
D
B
C
B
B
C
A
A
D
 Câu 11 (1điểm) Ghép đúng mỗi câu được 0,25 đ.
	 1 – B ; 3 –A ; 4 – C ,E ; 2 – D.
 Câu 12:(0,5 điểm) Gia công thô; Cắt vật liệu
 II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 13. (1,5 Điểm) 
Bảng 1.1
 Hướng chiếu
Hình chiếu
A
B
C
1
x
2
x
3
x
Bảng 1.1
Hình chiếu
Tên hình chiếu
1
Hình chiếu cạnh
2
Hình chiếu bằng
3
Hình chiếu đứng
 Câu 14 (2,5 điểm) * Biết: Z1 = 60 răng
 i = 3 (0, 5 đ)
 Tính : Z2 = ? răng
 * Ta có: i =Nên: Z2 === 20 răng (1,5 đ)
 *Đây là hệ thống truyền động tăng tốc vì có i =3 >1 (1 đ)
Câu 15 (2điểm)- Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm: Tính cơ học, tính lí học, tính hoá học và tính công nghệ. .(1 đ)
Tính công nghệ giúp ta lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm.(0,5 đ)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2021_2022_d.doc