Đế kiểm tra học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm. (2đ)
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài? (Chọn 2 đáp án) (0,5đ)
a. Mắt có mí cử động, có màng nhĩ trong hốc tai. Có 4 chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt.
b. Chưa hình thành nên cơ quan thính giác.
c. Chi khỏe, năm ngón chân không có móng vuốt
d. Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài.
2. Máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn là màu gì?
a. Đỏ tươi b. Đỏ thẫm c. Không bị pha d. Không màu
3. Môi trường tồn tại của khủng long là
a. Trên cạn
b. Trên không
c. Dưới nước
d. Cả a, b và c đúng.
Bạn đang xem tài liệu "Đế kiểm tra học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đế kiểm tra học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT. TRƯỜNG THCS. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2020 - 2021 Môn:Sinh học - Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Tên chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Lớp Bò sát - Cấu tạo ngoài, tuần hoàn, sinh sản của thằn lằn - Đặc điểm đời sống của Bò sát -Sinh sản của thằn lằn - Môi trường tồn tại. Nguyên nhân diệt vong của khủng long Số câu 5 Số điểm :2 2 1,5 2 0,5 5 2,0 2.Lớp Chim Đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu - So sánh hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của lớp chim với lớp bò sát, thú. Số câu 2 Số điểm: 6,0 1 3,0 1 3,0 2 6,0 3.Lớp Thú Vai trò của thú, biện pháp bảo vệ thú ( PISA) Số câu 1 Số điểm:2,0 1 2,0 1 2,0 T.Số câu 8 T.điểm:10 4 4,5 2 3,5 2 2,0 8 10 ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm. (2đ) Câu 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng 1. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài? (Chọn 2 đáp án) (0,5đ) a. Mắt có mí cử động, có màng nhĩ trong hốc tai. Có 4 chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. b. Chưa hình thành nên cơ quan thính giác. c. Chi khỏe, năm ngón chân không có móng vuốt d. Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài. 2. Máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn là màu gì? a. Đỏ tươi b. Đỏ thẫm c. Không bị pha d. Không màu 3. Môi trường tồn tại của khủng long là a. Trên cạn b. Trên không c. Dưới nước d. Cả a, b và c đúng. Câu 2 : (1điểm): Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: ( thụ tinh ; trứng ; vỏ dai ; noãn hoàng ) Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được...(1)... trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái. Thằn lằn cái để từ 5-10 ...(2)... vào các hốc đất khô ráo. Trứng có...(3)... và nhiều ...(4).... II. Tự luận.(8đ) Câu 1. Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phần đầu, chi của chim bồ câu thích nghi đời sống bay? ( 3,0 điểm ). Câu 2. Em hãy so sánh hệ tuần hoàn của lớp thú với lớp bò sát ? ( 3 ,0 điểm ). Câu 3: Loài hươu có giá trị kinh tế rất cao. Ngoài giá trị về thực phẩm và dược phẩm còn có giá trị về du lịch. Hiện nay số lượng cá thể hươu còn lại trong tự nhiên rất ít do nạn săn bắn bừa bãi. Em hãy trình bày 1 số biện pháp bảo vệ loài thú trên? Em sẽ làm gì để bảo vệ loài thú này? (2 điểm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ). Câu1. ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng chấm 0,25đ 1- a,d ; 2 - a ; 3 - d Câu 2. ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng chấm 0,25đ 1 - thụ tinh 2 - trứng 3 - vỏ dai 4 - noãn hoàng II. Tự luận ( 8 điểm ). Câu1. ( 3,0 điểm ) Đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay : - Chi trước biến thành cánh, chi sau có 3 ngón trước và 1 ngón sau đều có vuốt. (1đ) - Mỏ sừng bao bọc hàm, không có răng. (1đ) - Cổ dài khớp đầu với thân. (1đ) Câu 2. ( 3,0 điểm ). Lớp Hệ cơ quan Lớp thú Lớp bò sát Hệ tuần hoàn - Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất ). - 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể giàu ôxi ( máu đỏ tươi ) + Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ), xuất hiện vách hụt. + 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu ít bị pha hơn. Câu 3. ( 2 điểm ). - Biện pháp bảo vệ : mỗi ý 0,25đ + Tuyên truyền vận động mọi người cùng bảo vệ. + Không săn bắt bừa bãi + Xây dựng các khu bảo tồn + Gây nuôi các loài có giá trị kinh tế cao - Liên hệ : HS liên hệ được những gì làm được ở địa phương (1,0đ)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_7_nam_hoc_2020_2021_de_2.doc