Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Liên

- Phương pháp dạy học:

+ Dạy học theo nhóm;

+ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK;

+ Phương pháp trò chơi;

+ Phương pháp thuyết trình;

+ Phương pháp đàm thoại – tìm tòi;

- Kĩ thuật dạy học:

+ Kĩ thuật động não.

+ Kĩ thuật chia nhóm

+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+ Kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Kĩ thuật sơ đồ tư duy

- Thiết bị dạy học và học liệu:

+Thiết bị dạy học: Tranh hình SGK, bảng phụ

+ Học liệu: SGK, SGV, Giáo án

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

+ Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập

- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp

 

docx 29 trang quyettran 15/07/2022 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Liên

Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Liên
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN 
(Kèm theo Công văn số 2158 /SGDĐT-NVDH ngày 13 tháng 9 năm 2021 của Sở GDĐ, công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021)
TRƯỜNG: TH & THCS Hà Huy Tập
TỔ: Toán – Lý – Hóa – Sinh - CN
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Liên
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: SINH 7
(Năm học 2021 - 2022)
Kế hoạch dạy học
- Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy môn Sinh K7,8,9.
- Phân phối chương trình lớp 7
Cả năm: 35 tuần.
62 tiết
HK1: 18 tuần
18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
HK2: 17 tuần
13 tuần x 2 tiết = 26 tiết
STT
Bài học/Chủ đề
(1)
Tiết PPCT
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hướng dẫn thực hiện
(4)
HỌC KỲ I
1
Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú
1
- Trình bày khái quát về giới động vật.
- Chứng minh được thế giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống.
- Phương pháp dạy học:
+ Dạy học theo nhóm;
+ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
+ Phương pháp thuyết trình;
+ Phương pháp đàm thoại – tìm tòi;
- Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật động não.
+ Kĩ thuật chia nhóm
- Thiết bị dạy học và học liệu:
Thiết bị dạy học: Tranh hình SGK, bảng phụ 
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
+ Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
2
Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
2
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật.
 - Nêu được đặc điểm chung của động vật.
 - Nắm được cách phân chia giới động vật.
- Phương pháp dạy học:
+ Dạy học theo nhóm;
+ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK;
+ Phương pháp trò chơi;
+ Phương pháp thuyết trình;
+ Phương pháp đàm thoại – tìm tòi;
- Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật động não.
+ Kĩ thuật chia nhóm
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật sơ đồ tư duy
- Thiết bị dạy học và học liệu:
+Thiết bị dạy học: Tranh hình SGK, bảng phụ 
+ Học liệu: SGK, SGV, Giáo án
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
+ Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
3
Chủ đề: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (5 tiết)
Bài 4: Trùng roi
Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày.
Bài 6: trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
Bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh.
3-7
- Trình bày được khái niệm Động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh.
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ)
- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS
- Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên.
* Nội dung điều chỉnh: 
Bài 4:Trùng roi
Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài.
Mục 4. Tính hướng sáng: Học sinh tự đọc
Mục câu hỏi: Câu 3 không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 5:Trùng biến hình và trùng giày
Mục II.1. Cấu tạo và di chuyển: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài.
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 22 và câu 3/22: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét 
Mục I. Lệnh ▼ trang 23 và Mục II. 2 Lệnh ▼ trang 24. Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực
tiễn của động vật nguyên sinh 
Nội dung về Trùng lỗ trang 27: Học sinh tự đọc.
- Phương pháp dạy học:
+ Dạy học theo hợp tác.
+ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
+ Phương pháp trò chơi;
+ Phương pháp thuyết trình;
+ Phương pháp đàm thoại – tìm tòi;
- Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật động não.
+ Kĩ thuật chia nhóm
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật khăn trải bàn
- Thiết bị dạy học và học liệu:
+Thiết bị dạy học: Tranh hình SGK, bảng phụ 
+ Học liệu: SGK, SGV, Giáo án
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
+ Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG
4
Chủ đề : NGÀNH RUỘT KHOANG 
(3 tiết) 
Gồm các bài: 8,9,10
Bài 8. Thủy tức
Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang
Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang 
8-10
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ)
- Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi)
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt.
- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)
- Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới
 * Nội dung điều chỉnh:
 Bài 8. Thủy tức
Mục II. Bảng trang 30: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Mục II. Lệnh 6trang 30: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang
Mục I. Lệnh 6trang 33 và Mục III. Lệnh 6trang 35: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò
của ngành Ruột khoang
Mục I. Bảng trang 37: Không yêu cầu học sinh thực hiện nội dung ở các số thứ tự 4,5 và 6 .
Phương pháp dạy học:
- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
-Kĩ thuật dạy học:
+ Kỹ thuật chia nhóm
+ Kỹ thuật giao nhiệm vụ
+ Kỹ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật tia chớp.
+Kĩ thuật động não.
-Thiết bị dạy học và học liệu:
 +Thiết bị dạy học: Tranh hình SGK, bảng phụ 
+ Học liệu: SGK, SGV, Giáo án
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
+ Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
5
Chủ đề : NGÀNH GIUN DẸP (2 tiết)
Gồm các bài: 11,12
Bài 11. Sán lá gan
Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
11-12
- Trình bày được khái niệm về ngành giun dẹp.
- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí thích nghi với lối sống kí sinh của sán lá gan.
- Viết được sơ đồ vòng đời của sán lá gan
* Nội dung điều chỉnh: 
Bài 11. Sán lá gan
 Mục III.1. Lệnh 6trang 41-42: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Mục II. Đặc điểm chung: Học sinh tự đọc.
- Phương pháp dạy học:
+ Dạy học theo hợp tác.
+ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
+ Phương pháp trò chơi.
+ Phương pháp thuyết trình.
+ Phương pháp đàm thoại – tìm tòi
- Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật động não.
+ Kĩ thuật chia nhóm
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+ Kĩ thuật tia chớp
- Thiết bị dạy học và học liệu:
+Thiết bị dạy học: Tranh hình SGK, bảng phụ 
+ Học liệu: SGK, SGV, Giáo án
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
+ Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
6
Chủ đề : NGÀNH GIUN TRÒN (2 tiết) 
Gồm các bài: 13,14
Bài 13. Giun đũa
Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
13-14
- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn. Ví dụ: Giun đũa, trình bày được vòng đời của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng...
- Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu,...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn
- Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn
* Nội dung điều chỉnh: 
Bài 13. Giun đũa
Mục III. Lệnh ▼ trang 48: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Mục II. Đặc điểm chung: Học sinh tự đọc.
- Phương pháp dạy học:
+ Dạy học theo hợp tác;
+ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK;
+ Phương pháp thuyết trình.
+ Phương pháp đàm thoại – tìm tòi.
- Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật động não.
+ Kĩ thuật chia nhóm
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật tia chớp
- Thiết bị dạy học và học liệu:
+Thiết bị dạy học: Tranh hình SGK, bảng phụ 
+ Học liệu: SGK, SGV, Giáo án
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
+ Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
7
Chủ đề : NGÀNH GIUN ĐỐT (2 tiết) 
Gồm các bài: 15,17
Bài 15. Giun đất
Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đố.
15-16
-Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành
-Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt(giun đất)
-Mở rộng hiểu biết về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, rươi,vắt..) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun đốt.
-Trình bày được các vaai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.
Nội dung điều chỉnh:
 Bài 15. Giun đất
Mục III.2. Cấu tạo trong: Học sinh tự đọc.
Bài 16. Thực hành : Mổ và quan sát giun đất : Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt	
Mục II. Đặc điểm chung: Học sinh tự đọc.
- Phương pháp dạy học:
+ Dạy học theo hợp tác.
+ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
+ Phương pháp trò chơi.
+ Phương pháp thuyết trình.
+ Phương pháp đàm thoại – tìm tòi;
- Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật động não.
+ Kĩ thuật chia nhóm
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật tia chớp
- Thiết bị dạy học và học liệu:
+Thiết bị dạy học: Tranh hình SGK, bảng phụ 
+ Học liệu: SGK, SGV, Giáo án
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
+ Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
8
Ôn tập kiểm tra giữa học kì 1
17
- Hệ thống hóa kiến thức học kỳ I
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học.
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Thảo luận nhóm
- Tranh luận
- Giải quyết vấn đề.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
Kỹ thuật:
- Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
8
Kiểm tra giữa học kì 1
18
- Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của chương I, II, III.
- Đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của học sinh
Thiết bị dạy học và học liệu: Đề kiểm tra- hướng dẫn chấm
Phương pháp KT: Kiểm tra viết- KT định kỳ
Phương pháp ĐG: TNKQ – Tự luận. Đánh giá bằng điểm.
Hình thức tổ chức dạy học: KT cả lớp
CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM
9
Chủ đề stem: BỘ SƯU TẬP VỎ THÂN MỀM (3 tiết )
Gồm các bài: 18,19,21
Bài 18. Trai sông
Bài 19. Một số thân mềm khác
Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
19-21
-Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành
-Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân Mềm(trai sông). Trình bày được tập tính của Thân mềm.
-Nêu được tính đa dạng của ngành Thân mềm qua các đại diện khác của ngành như: ốc sên, hến.
-Nêu được các vai trò cơ bản của ngành Thân mềm đối với con người.
Nội dung điều chỉnh
Bài 18. Trai sông
- Mục II. Di chuyển: Học sinh tự đọc.
- Mục III. Lệnh 6trang 64: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 20. Thực hành: Quan sát một số thân mềm: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
- Mục I. Lệnh 6trang 71-72:Không yêu cầu học sinh thực hiện
Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan	
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật tia chớp.
- Kĩ thuật động não.
Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ 
 Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
+ Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP
10
Chủ đề : LỚP GIÁP XÁC (2 tiết) 
Gồm các bài: 22,24
Bài 22. Tôm sông
Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
22-23
-Nêu được khái niệm về lớp giáp xác
-Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông) . Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác.
- Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau
- Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người.
Nội dung điều chỉnh
Bài 22. Tôm sông
Mục I.2. Các phần phụ tôm và chức năng: học sinh tự đọc
Mục I.3. Di chuyển:Khuyến khích học sinh tự đọc
Bài 23. Thực hành : Mổ và quan sát tôm sông: Cả bài không yêu cầu học sinh thực hiện
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật tia chớp.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật “mảnh ghép”, tổ chức trò chơi.
Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
LỚP HÌNH NHỆN
11
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
24
- Mô tả được cấu tạo, tập tính của đại diện nhóm hình nhện
-Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng 
Nội dung điều chỉnh
- Mục I.1. Bảng 1: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật tia chớp.
- Kĩ thuật động não.
Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
12
Chủ đề : LỚP SÂU BỌ 
(3 tiết) 
Gồm các bài: 26,27,28
Bài 28. Thực hành : xem băng hình về tập tính của sâu bọ
Bài 26. Châu chấu
Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
25-27
-Nêu khái niệm và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
-Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp sâu bọ.
-Trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của đại diện lớp sâu bọ (châu chấu). Nêu được các hoạt động của chúng.
-Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của lớp sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm hiểu một số đại diện khác: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn....
-Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người.
Nội dung điều chỉnh
Bài 26. Châu chấu
Mục II. Cấu tạo trong: Học sinh tự đọc.
- Mục II.1. Đặc điểm chung:Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật tia chớp.
- Kĩ thuật động não.
Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
13
Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
28
- Nhận biết được đặc điểm chung của ngành chân khớp, cùng với sự đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính của chúng 
- Giải thích được vai trò thực tiễn của chân khớp, liên hệ đến các loài ở địa phương 
Nội dung điều chỉnh
- Mục I. Đặc điểm chung: Không yêu cầu học sinh học chi tiết, chỉ dạy học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật tia chớp.
- Kĩ thuật động não.
Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
14
Chủ đề : CÁC LỚP CÁ 
(3 tiết )
Gồm các bài : 31,32,34
Bài 32. Thực hành : Mổ cá
Bài 31. Cá chép
Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
29-31
- Trình bày được đới sống của cá chép, khái niệm được động vật biến nhiệt.
-Những đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước
-Chức năng của các loại vây cá chép
-Nắm được sự đa dạng về số loài, lối sống và môi trường sống của chúng , trình bày được đặc điểm chung của cá.
- Nêu được đặc tính đa dạng của lớp cá qua các đại diện: Cá nhám, cá đuối, lươn,cá bơn. phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương
-Nêu được vai trò của cá đối với đời sống con người
-Nhận dạng được 1 số nội quan của cá trên mẫu mổ
-Phân tích các vai trò các cơ quan trong đời sống của cá
Nội dung điều chỉnh
- Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép: Học sinh tự đọc.
- Mục II. Đặc điểm chung của Cá: Học sinh tự đọc.
Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
- Sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành, hỏi đáp, thảo luận nhóm cặp đôi
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
lớp
18
LỚP LƯỠNG CƯ 
 (2 tiết) 
Gồm các bài : 35,37
Bài 35. Ếch đồng
Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp. Lưỡng cư
32-33
-Mô tả được cấu tạo ngoài của ếch đồng để thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
- Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái.
- Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư 
-Nêu được những đặc điểm để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam
- Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong thiên nhiên và trong đời sống con người, đặc biệt là những loài quý hiếm
Nội dung điều chỉnh
Bài 36. Thực hành : Quan sát cấu tạo trong của ếnh đồng trên mẫu mổ: Không yêu cầu học sinh thực hiện.
Mục III. Đặc điểm chung của Lưỡng Cư: Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
19
Chủ đề : LỚP BÒ SÁT 
 Gồm các bài : 38,40
Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát 
34
- Nêu những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của thằn lằn bóng
- Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn 
Nội dung điều chỉnh
- Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn : Học sinh tự đọc.
Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát 
- Mục III. Đặc điểm chung : Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
16
Ôn tập kiểm tra cuối học kì 1
35
- Hệ thống hóa kiến thức học kỳ I
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học.
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Thảo luận nhóm
- Tranh luận
- Giải quyết vấn đề.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
Kỹ thuật:
- Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
17
Kiểm tra cuối học kì 1
36
- Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của chương I, II, III, IV, V
- Đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của học sinh
Thiết bị dạy học và học liệu: Đề kiểm tra- hướng dẫn chấm
Phương pháp KT: Kiểm tra viết- KT định kỳ
Phương pháp ĐG: TNKQ – Tự luận. Đánh giá bằng điểm.
Hình thức tổ chức dạy học: KT cả lớp
HỌC KỲ II
19
Chủ đề : LỚP BÒ SÁT 
 (tt)
 Gồm các bài : 38,40
Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát 
37
- Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Bò sát
- Nêu được vai trò của bò sát rong tự hiên và tác dụng của nó đối với con người.
Nội dung điều chỉnh
- Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn : Học sinh tự đọc.
Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát 
- Mục III. Đặc điểm chung : Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
20
Chủ đề : CHIM BỒ CÂU
 (3 tiết ) 
Gồm các bài :41,44,45
Bài 45. Thực hành : Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
 Bài 41. Chim bồ câu
Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
38- 40
- Mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu được tập tính của chim bồ câu.
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim phù hợp với chức năng bay lượn. Biết được các kiểu bay của chim.
-Nêu được các đặc điểm đặc trưng của các lớp chim thích nghi với đời sống.
- Thấy được sự đa dạng của lớp chim : đa dạng về thành phần loài và môi trường sống .
- Trình bày được vai trò của chim trong tự hiên và đời sống con người.
Nội dung điều chỉnh
Bài 42. Thực hành : Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu: Cả bài không yêu cầu học sinh thực hiện 
Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu: Học sinh tự đọc
Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Mục II. Đặc điểm chung của Chim: Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
21
Bài 46. Thỏ
 41
- Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của thỏ là tiến bộ hơn chim bồ câu.
- HS thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù
- Nắm được đặc điểm di chuyển của thỏ.
Nội dung điều chỉnh
Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ: Học sinh tự đọc.
Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
22
Chủ đề : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ 
(5 tiết)
Gồm các bài : 
Bài 48. Đa dạng của lớp thú
Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi 
Bài 49. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) Bộ Dơi và bộ Cá voi
Bài 50. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bài 51. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Bài 52. Thực hành : Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
42-46
- Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ thú huyệt, bộ thú túi với các bộ thú khác
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và thú túi thích nghi với đời sống của chúng. Giải thích sự sinh sản của thú túi là tiến hóa hơn của thú huyệt.
- Hs thấy được sự đa dạng của lớp thú, từ đó đề ra biện pháp bảo vệ. 
- Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú
- Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú qua quan sát các bộ thú khác nhau
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi thích nghi với đời sống bay
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của cá voi thích nghi với đời sống bơi lội trong nước.
- HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ ,bộ thú gặm nhấm ,và bộ ăn thịt 
 HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng vuốt và phân biệt được bộ guốc chẵn,bộ guốc lẻ . 
Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của linh trưởng .
 Nêu được vai trò của lớp thú đối với tự nhiên và đời sống con người.
Nội dung điều chỉnh
Bài 48. Đa dạng của lớp thú
Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi 
Mục II. Lệnh ▼ trang 157: Không yêu cầu học sịnh thực hiện.
Bài 49. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) Bộ Dơi và bộ Cá voi
Mục II. Lệnh 6trang 160-161: Không yêu cầu học sịnh thực hiện.
Bài 50. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Mục III. Lệnh 6trang 164: Không yêu cầu học sịnh thực hiện.
Bài 51. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Mục II. Lệnh 6trang 168: Không yêu cầu học sịnh thực hiện.
Mục IV. Đặc điểm chung của Thú: Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
23
Ôn tập kiểm tra giữa học kì 2
47
- Hệ thống hóa kiến thức học: Lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú.
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học.
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
24
Kiểm tra giữa học kì 2
48
- Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của chương I, II, III.
- Đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của học sinh
Thiết bị dạy học và học liệu: Đề kiểm tra- hướng dẫn chấm
Phương pháp KT: Kiểm tra viết- KT định kỳ
Phương pháp ĐG: TNKQ – Tự luận. Đánh giá bằng điểm.
Hình thức tổ chức dạy học: KT cả lớp
 CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
25
Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
49
-Nêu được các hình thức di chuyển của động vật
-Thấy được sự phức tạp hóa của cơ quan di chuyển
Nội dung điều chỉnh
Bài 54. Tiến hóa về tổ chức cơ thể : Học sinh tự đọc
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật động não.
- Kỹ thuật tia chớp
Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập 
Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp
26
Bài 55. Tiến hóa về sinh sản
50
Dựa vào toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ thấp lên cao, đơn giản đến phức tạp .
Thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính, tập tính chăm sóc con.
Phương pháp:- Hoạt động nhóm.
- Hỏi- đáp
- Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại- tìm tòi
- Trực quan
Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2.docx